ơi thường cĩ niềm vui mỗi khi đọc được một bài hay một tập thơ hay. Vui vì mừng cho tiếng Việt mẹ đẻ, cĩ thêm một kho tài sản quý.
Cũng với tơi, thế nào là thơ hay? Giản dị lắm. Thơ cĩ nội dung thuận lẽ hiếu sinh của trời đất, ấy là hay. Về nghệ thuật thì những tác phẩm đĩ đưa ra những kết cấu ngơn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu… đầy bất ngờ, hồn tồn chưa từng cĩ ai viết trước đây.
Và tơi thực sự vui, vui đến mức thao thức suốt một đêm, khi đọc bản thảo những bài haiku, cĩ tên: Tám Vạn Bốn Nghìn Cây của Pháp Ho- an.
Pháp Hoan là một tu sĩ Phật giáo, xuất gia học đạo đến nay được chừng 15 năm. Giỏi ngoại ngữ, nên Pháp Ho- an dịch rất nhiều các tác phẩm thơ của các nhà thơ cổ điển và hiện đại của nền văn học Đức, Áo, Anh, Mỹ…
Cảm hứng từ những vần thơ dịch, như chú ngựa tuyết trắng hý vang trời mùa Giáng Sinh đã mang tới cho ngịi bút Pháp Hoan tập thơ Lịch Mùa. Tập thơ gồm các bài thơ viết theo thể tự do, để cho ngơn ngữ được tự do tấu lên khúc hát của riêng mình, và để độc giả được ngắm vũ điệu đẹp của tiếng Việt được uốn lượn tung bay trên bầu trời thi ca…
Nhưng đĩ là trước đây vài năm. Giờ, Pháp Hoan đang viết một tập những bài haiku, và gửi tơi xem vì tấm lịng mến mộ của tơi.
Haiku, về hình thức là một ―bài thơ‖ trên khía cạnh hình thức của ngơn ngữ. Thực một bài ―haiku‖ chỉ cĩ 3 câu. Và 3 câu đĩ cĩ tổng cộng 17 âm tiết, do tiếng Nhật là tiếng đa âm. Những bài haiku cổ xưa, như của Matsuo Basho hay Ryokan… thường được truyền lại bằng sách khắc in, hoặc những bản thư pháp viết tay vơ cùng đẹp và độc đáo.
Tơi vẫn muốn gọi đĩ là những bài haiku, bởi những bài viết theo hình thức này, ra đời cổ xưa nhất, thực là những cơng án thiền, hay một pháp nào đĩ chợt được thiền nhân đốn ngộ. Những bài đĩ khơng phải là thơ.
Bởi vì nếu là thơ, thì dù vẫn dùng hình thức như bài haiku, nhưng sẽ cĩ trong đĩ cái tình. Chữ tình vốn là đặc tính của thế giới người thường, khơng cĩ trong thế giới tu hành. Hay nĩi cách khác, chữ ―tình‖ trong thế giới của đốn ngộ hồn tồn khác chữ tình trong thế giới thơ ca người thường.
Nhưng chúng ta đang sống trong thế giới người thường, và đắm đuối yêu thương. Pháp Hoan cũng vậy. Tác giả cĩ những bài haiku hai tầng nghĩa, cĩ cả chữ tình và cả sự đốn ngộ.
Trước hết, phải nhắc tới phẩm tính của một vị tu sỹ Phật Giáo. Vì Pháp Hoan cĩ một bài thế này:
Dưới chân núi phía tây tơi đi vào chốn ấy tám vạn bốn nghìn cây.
Thì ai học Phật cũng từng biết, Phật Giáo tuyên
giảng cĩ tám vạn bốn nghìn pháp mơn. Tác giả hình tượng lời giảng đĩ bằng tám vạn bốn nghìn cây.
Nhưng khi đọc, tơi thấy chuyện đĩ khơng mấy quan trọng. Tơi chỉ thấy một cảnh núi non hùng vĩ, một khu rừng xanh thắm, tràn đầy sức sống, bí ẩn… Và một tu sỹ áo nâu đi về phía ấy, đi mãi đi mãi… cho tới khi mất hút. Đi, cũng tức rời cả một thế gian ở phía đằng sau… Tính thơ đẹp đến nhường ấy.
Con mắt quan sát cảnh vật, sự vận động vơ thường của vạn pháp… của Pháp Ho- an đã chọn được những gĩc nhìn riêng, và đưa tới những bất ngờ. Nhưng cái chính là tác giả đã thể hiện được nĩ qua ngơn ngữ, thể hiện một cách vừa đủ, tối giản, và cũng tuân thủ, một cách lỏng lẻo thơi, những quy tắc của thể haiku… và tạo ra nhạc điệu riêng ở mỗi bài.
Chúng ta cùng thưởng ngoạn một số bài haiku viết theo ―hướng này‖:
Thiền tọa qua mùa đơng hoa nở trắng ngồi đồng ngỡ tuyết chưa tan. Sau buổi toạ thiền vương trên tà áo một mùi hoa đêm. Vân tước bay trong mây tơi đi trên mặt đất giữa muơn trùng cỏ cây. Ni sư vào làng
một con bướm trắng đậu tràng áo nâu. Khi tơi vắng nhà
vườn cải ra hoa gọi mời cánh bướm. Ao thu
bong bĩng nước vỡ trong sương mù.
Riêng cái nhìn về sống chết, về sự đau khổ của thời gian, một vấn nạn của cõi vơ thường, lại được Pháp Hoan viết bằng điều thăng hoa từ ‖cái tình‖ của nhân sinh, và cũng rất đẹp:
Sau cơn mưa đất nồng hương hoa ngơi mộ mới.
Từng hạt sương rơi trong lịng giếng cũ mấy mùa thu trơi.
Là một cư sỹ, cuộc sống thế gian giữa chốn Thiền mơn, hay Cửa Khơng… là mối duyên lớn cho tác giả ‖nhìn thấy‖ một điều mà tác giả chợt thấy (đốn ngộ):
Cửa Khơng mở ra một cánh bướm nhỏ bay vào cõi hoa.
Cũng từ ‖mối duyên‖ nơi Cửa Khơng đĩ, mà Pháp Ho- an đã viết nên bài thơ tuyệt đẹp này:
Dưới vầng trăng non những con sĩng lượn thân hình Quan Âm.
Dưới chân tượng Phật Bà Quan Âm, một đêm trăng, cĩ lẽ là trăng khuyết, nên trời cũng tối lắm, cái nhìn ngược sáng qua bức tượng Phật Bà, khiến cho những đường nét của Pháp thân Phật mang tính nữ, những đường cong của bức tượng, cùng ánh trăng, tạo nên những con sĩng ánh sáng, mềm mại, dịu dàng, đầy chở che. Chữ ‗‖thân hình Quan Âm‖ đã làm nên một vị thi sỹ thực sự trong màu áo tu hành.
Nhưng chỉ đắm đuối nơi Cửa Khơng? Khơng. Pháp Ho- an cịn viết những bài tuyệt hay về những câu chuyện của thế gian. Ví như lịng hồi niệm trên đường lữ
hành, mà ta thấy phảng phất hương vị haiku của Basho, nhớ về xứ Kinh Bắc xưa, kinh đơ của Phật Giáo Đại Thừa Việt Nam:
Tiếng vạc kêu sương đâu rồi con đường về miền Kinh Bắc!
Những bài haiku đốn ngộ cái khơng chấp trước, phân biệt, hay vọng niệm của thế gian vơ thường:
Mộng này triền miên nở qua biên giới vạn cành đỗ quyên. Nơi biên giới này khơng Nam khơng Bắc mưa mùa xuân bay.
Pháp Hoan vốn hay nĩi đùa. Cĩ khi tác giả ví mình như một đệ tử thời xa xưa,
luơn bị sư phụ quở trách vì khơng lo học đạo, chỉ lo làm thơ.
―Cĩ khi tác giả hỏi mọi người, cĩ nên ―định ra‖ một vị Bồ Tát với câu niệm rằng: ―Nam Mơ Thi Ca Vương Bồ Tát Ma Ha Tát,‖ hay khơng. Tất nhiên đĩ chỉ là câu đùa.
Cũng như vũ trụ vui đùa chúng ta bằng những cơn giĩ. Chúng ta cũng vui đùa bằng những niệm thiện lành như những bài haiku. Miễn sao, sau khi đọc, chúng ta nhìn thế giới, hay vạn pháp sâu hơn, rõ hơn. Tâm chúng ta cũng ngày một thiện lành, tĩnh tại và thuận lẽ hiếu sinh của trời đất.
Cám ơn Pháp Hoan đã viết cho mọi người những bài haiku ấy.