như chẳng giữ tự tánh, theo vào vơ minh. Từ đây tối tăm vẩn đục, chỉ biết cĩ niệm lự và gọi đĩ là tâm, nên vĩnh viễn trái nghịch tánh chân như vắng lặng chiếu soi, trong sạch rộng lớn. Tâm niệm lự thì ở đâu cũng thiên cuộc, thế nên nhỏ hẹp, tối tăm, vẩn đục, mà chẳng phải là tâm thể rộng lớn trong sạch nầy. Muốn thấy tâm thể rộng lớn trong sạch nầy, chỉ cần dứt tâm niệm lự phân biệt kia thì tâm sẽ vắng lặng mà thường chiếu, chiếu mà thường lặng.‖ (9)
Như thế, nhận ra tâm này, sẽ thấy được tánh khơng trong vạn pháp, sẽ hiểu được diệu lý ―ngộ trước, tu sau‖ và khi thấy tất cả tâm khơng, tức là thấy được pháp mơn khơng hề cĩ cửa vào của Thiền Tơng. Đĩ cũng là Vơ Tướng Tam Muội. GHI CHÚ: (1) Kinh DA 12: https:// suttacentral.net/da12/vi/tue_sy (2) Kinh SA 558: https:// suttacentral.net/sa558/vi/tue_sy- thang (3) Kinh EA 45.6: https:// suttacentral.net/ea45.6/vi/tue_sy- thang (4) Kinh SA 293: https:// suttacentral.net/sa293/vi/tue_sy- thang (5) Kinh EA 24.10: https:// suttacentral.net/ea24.10/vi/tue_sy- thang (6) Kinh SN 40.9: https:// suttacentral.net/sn40.9/vi/ minh_chau (7) Kinh EA 40.8: https:// suttacentral.net/ea40.8/vi/tue_sy- thang (8) Kinh Pháp Bảo Đàn: https://thuvienhoasen.org/
p16a682/pham-bat-nha-thu-hai (9) Bát Nhã Trực Giải: http:// thientongvietnam.net/kinhsach- thike/dirs/batnhatrucgiai/ BatNhaTrucGiai.pdf
DẪN NHẬP
Trong kinh cĩ ghi lại lời cảnh giác của Đức Phật, Ngài đã từng nĩi rằng: “Phàm tất cả chúng sinh cịn lên xuống trong ba cõi, lăn lộn trong sáu đường thì khơng một lồi nào được hồn tồn trong sạch, khơng một giống nào dứt hết tội lỗi sai lầm”. Lời nĩi của bậc tồn giác thật chính xác. Chúng sinh cịn trầm luân trong ba cõi, sáu đường, là cịn gây nhiều nghiệp xấu. Cho nên, dù chúng ta là ai của những đời trước, kiếp trước? Kiếp này, tuy chung sống ở cõi Ta-Bà nhưng mỗi người ơm vào đời một biệt nghiệp riêng, do tội lỗi hay phước báo đã gây ra trong đời trước. Nhưng nĩi chung, dù ở trong bất cứ hồn cảnh nào thì con người cũng đã từng bị vơ minh che mờ lý trí xúi quẩy tạo ra muơn ngàn tội lỗi, và tội lỗi đĩ cứ chồng chất mãi theo thời gian.
Sống trong cuộc đời, nhiều người vì tham lam, ích kỷ đã mải mê lặn ngụp trong sự tranh giành, chiếm đoạt mọi thứ về cho mình, đã khơng từ nan những hành động tội lỗi ác độc, đến một lúc nào đĩ quả ác trổ, phải chịu khổ sở. Nếu phạm pháp nặng nề thì khĩ tránh bị tù tội. Sống trong tù, cĩ người ăn năn hối cãi, nhưng cũng cĩ người xem chuyện ác là bình thường. Trong xã hội cĩ khơng ít người như thế! Tuy nhiên cũng cĩ nhiều người sớm tỉnh cơn mê. Họ cảm thấy ăn năn hối hận những việc làm gây khổ lụy cho người khác. Họ sớm quay về với đường ngay nẻo chánh kịp thời, nhưng tâm trí họ vẫn luơn bị dằn vặt, lương tâm họ luơn bị cắn rứt vì khơng quên được những tội lỗi họ đã gây ra. Trong nhà Phật cĩ phương pháp giúp cho họ xĩa bỏ những ám ảnh đĩ, giúp họ lấy lại sự quân bình an vui trong cuộc sống. Đĩ là “Pháp Tu Sám hối”.
SÁM HỐI LÀ GÌ?
“Sám” tiếng Phạn là Samma. Người Tàu dịch là “hối quá”. Trong Pháp Bảo Đàn Kinh nĩi: “Sám giả sám kỳ tiền khiên, Hối giả
hối kỳ hậu quá” cĩ nghĩa “ăn năn lỗi trước, chừa bỏ lỗi sau”. Như vậy Sám hối đúng
nghĩa theo Chánh pháp là biết xấu hổ, ăn năn, hối cải những lỗi lầm mình vừa mới phạm hay đã phạm trước đĩ, và tự nguyện từ giờ trở đi khơng tái phạm nữa.
Thơng thường sám hối cĩ nghĩa là “xin
lỗi”. Mình làm việc gì sai quấy, phiền lịng
người khác, muốn được tha thứ thì mình xin lỗi. Xin lỗi là một hành vi đạo đức, được ơng bà, cha mẹ trong gia đình hay thầy cơ ở trường học dạy dỗ. Tuy nhiên, cĩ nhiều người rất ngại ngùng khi phải thốt lên lời xin lỗi, bởi vì những người này chấp “cái tơi, cái ngã” rất lớn. Lúc nào cũng nghĩ hành động, lời nĩi của mình đúng, người khác sai. Hoặc vả, trong thâm tâm họ biết họ sai dữ lắm, nhưng nhất quyết khơng nhận lỗi. Ơm ấp tội lỗi như vậy, tháng này qua năm nọ chồng chất thêm nhiều tội lỗi khác, đến một lúc nào đĩ, từ một người hiền lương biến thành một kẻ gian ác khơng hay!
Trong nghi thức quy y Tam bảo, trước khi lãnh thọ Quy Giới, các giới tử phải thực hành nghi thức “sám hối”. Tại sao phải sám hối? Bởi vì từ vơ thỉ cho đến ngày nay, khơng ai là khơng tạo những điều tội lỗi gây nhiều phiền não, tổn thương cho mọi người. Vì thế, trước khi quy thọ giới để chánh thức trở thành đệ tử của Đức Phật, giới tử phải thành tâm sám hối, nguyện hứa từ nay trở đi tránh làm điều dữ, chỉ làm điều lành, nguyện gìn giữ ba nghiệp thân, lời và ý được trong sạch, biết tha thứ lỗi lầm của người khác v.v… Sau đĩ mới lãnh thọ năm giới: khơng sát sanh, khơng trộm cướp, khơng tà dâm, khơng nĩi dối, khơng say mê rượu men, rượu nấu.
Là Phật tử, chúng ta nên cẩn thận hành trì giới luật mà chúng ta đã phát nguyện thọ trì. Giữ được giới nào chúng ta đỡ phải phạm lỗi lầm của giới đĩ. Thật vậy, nếu khơng khéo giữ gìn, con người rất dễ dính vào mười điều ác gây khổ sở cho bản thân mình, cho thân nhân mình và những người chung quanh. Những lỗi lầm đĩ phát xuất từ thân, khẩu, ý như:
- Ba tội lỗi gây ra từ thân là: Sát sanh, trộm cướp, hành dâm bất chính.
- Bốn tội lỗi gây ra từ miệng lưỡi là: Nĩi dối, nĩi hai chiều, nĩi thêu dệt, nĩi lời hung ác.
- Ba tội lỗi gây ra từ ý là : Tham, sân, si (tà kiến).
Những lỗi lầm này chính là tội ác, lâu ngày biến thành nghiệp lực. Nghiệp đã gây ra thì nĩ sẽ theo dính với mình như hình với PHÁP TU SÁM HỐI