(tức Phƣơng Trời Cao Rộng 3)

Một phần của tài liệu chanhphap-107-10-2020- (Trang 74 - 76)

Truyện dài của VĨNH HẢO

VĂN HỌC / NGHỆ THUẬT

―Bến xa ngun ngút mây trời Cung đàn đứt nhịp trận cười ngang cơn

Bờ kia bến nọ hai đường Dịng sơng chảy mộng hồ trường nửa canh.‖

bảy năm trơi qua, kể từ khi tơi rời bỏ đồi Trại Thủy trong một đêm hè Nha Trang...

Cho nên, đáng lý vào lúc ngồi uống trà chờ đợi như sáng nay, tơi cĩ thể nhớ về bao kỷ niệm buồn vui với những người thân và bạn bè, hoặc nhớ đến Như Như, thiếu nữ đứng lại trên đồi Trại Thủy đêm ấy, thì tơi lại nghĩ đến nàng, Mộng Huyền, một cơ gái đến và vuột khỏi con tim buâng khuâng ngỡ ngàng của tơi như một giấc mộng thoảng qua.

Đừng cho rằng tơi cĩ mới nới cũ, hoặc xỉ vả rằng tơi là kẻ khơng chung tình, hay tệ hơn: bạc tình! Tu sĩ làm gì được phép cĩ thứ tình cảm trai gái ủy mị vướng víu nhau mà bảo rằng chung hay bạc. Con đường của tu sĩ Phật giáo là con đường giải thốt, mà muốn giải thốt, trước tiên phải vượt qua ái tình và dục vọng. Con đường tu tập của đạo nhân dẫn đến cõi vơ thủy vơ chung trong khi con đường tình yêu thế tục địi hỏi một quá trình, một giai đoạn cĩ thủy cĩ chung. Tình yêu của tu sĩ là tình yêu đối phĩ, tình yêu xả ly, chẳng phải là tình yêu chiếm hữu. Chiếm hữu thì lăn xả vào nhau, quấn quít nhau, cột trĩi nhau, giao ước với nhau bằng tâm lý, thể xác hay giấy tờ. Đối phĩ hay xả ly thì tìm cách kềm chế, chuyển hướng, rũ bỏ, vượt xa hay giải thốt—cùng lắm là chạy trốn trước khi sa đọa. Đối với tu sĩ, người ta phải cầu mong sao họ bạc tình, lạnh nhạt chừng nào tốt chừng đĩ vì càng chung tình đắm đuối thì càng khĩ giải thốt. Cho nên, nếu tơi quên được Như Như, hay quên được Mộng Huyền, thì người ta phải mừng cho tơi mới phải. Vậy đĩ, nĩi lịng vịng một hồi, chẳng qua tơi chỉ muốn thú thực rằng, tim tơi hãy cịn đau ê ẩm vì chuyện của Mộng Huyền, thiếu nữ mới quen cách đây hai tháng và chia tay cách đây một tháng. Tơi nghĩ đến

nàng nhiều hơn Như Như chẳng qua là vì xấp hồ sơ của nàng nằm ở trên, vậy thơi.

Huống chi, tại sao phải nhắc đến một Như Như đã hĩa thân vào hư khơng vơ cùng vơ tận để trở thành một cái gì khơng cịn nĩi được nên lời, một cái gì bất sinh bất diệt!

Vâng, tơi cĩ thể khẳng định rằng Như Như trong tơi là một Như Như bất diệt, dù rằng cĩ một Như Như thực tế bước lên xe hoa một ngày mùa đơng hai năm trước. Một khi cái đẹp hiện hữu một cách trịn đầy trong chính bạn, dù chỉ trong một thống chốc nào đĩ, tất cả những bĩng sắc bên ngồi đều trở thành những phĩng ảnh huyền hoặc của nĩ. Những phĩng ảnh đĩ, đến và đi, sinh và diệt, trẻ hay già, lên xe hoa hay khơng lên xe hoa, đều chẳng làm hao tổn gì vẻ mênh mơng tráng lệ của cái đẹp nội tại.

Như Như khơng làm bận lịng tơi nữa. Cảm ơn một dĩ vãng đã lặng lẽ nằm yên dưới lớp bụi thời gian. Tơi lao về phía trước. Tơi thấy bĩng sắc lãng mạn, mới mẻ, sâu đậm khác, ẩn hiện chập chùng trước mắt. Tơi nghĩ đến Mộng Huyền, rồi tơi lại tiếp tục phấn đấu,

giũ bỏ, xa rời, vượt thốt nàng. Ơi, tại sao tơi lại cứ gặpgỡ và rung động bởi những phĩng ảnh mộng mị bên ngồi để rồi quằn quại đau đớn! Người ơi, hãy đi đi, đừng đến bên tơi nữa. Cứ cho tơi nỗi cơ quạnh nhưng đừng cho tơi cơn đau xé lịng như thế!

*

Người đàn ơng đưa tơi đến bến xe bằng xe đạp rồi vội vàng từ giã. Chiếc xe lam nhả khĩi mù mịt. Thỉnh thoảng nĩ lại hục hặc lên mấy tiếng như một cụ già đang ho khi trời trở lạnh, rồi lại hú ga như một chàng thanh niên hứng chí lấy hơi trong một cuộc thi đấu thể lực nào đĩ, vùng lên chạy bon bon. Qua những khoảng đường xấu cĩ nhiều ổ gà, nĩ bị xốclên từng hồi, và thực chẳng khác một concĩc mệt mỏi đang cố gắng nhảy những bước miễn cưỡng của nĩ.

Tơi đi gọn gàng, khơng mang hành lý. Đĩ cũng là cái cớ để bà cụ ngồi đối diện gởi tơi giữ hộ một đứa bé trai, vì bà ấy phải lo trơng coi ba, bốn giỏ đồ linh tinh trên xe mà nếu sơ sẩy, cĩ thể bị kẻ gian đánh cắp. Thằng bé ngồi trong lịng tơi trơng kháu khỉnh và khơi ngơ lắm. Nĩ tự

nhiên ngồi với tơi, khơng thắc mắc hay ngại ngùng gì. Nĩ cũng chẳng e dè vỗ lên đùi tơi hay vân vê cánh tay áo sơ mi của tơi bằng hai bàn tay mũm mĩm của nĩ. Dầu mang tâm trạng của một kẻ đi trốn, với tiếng xe ồn ào và khĩi xăng làm cay cả mắt, với niềm đau được chơn lấp vội vàng trong lịng, tơi vẫn thấy một chút thư thới, vui vui thế nào ấy. Cĩ lẽ là nhờ sự hiện diện của một đứa bé hồn nhiên, đẹp như thiên thần đang ngồi trong lịng mình.

Càng rời xa phố thị, những ưu phiền trong tơi càng vơi đi dần. Tơi tận hưởng những giây phút an lành đĩ bên một đứa trẻ. Nĩ khơng an ủi tơi bằng những lời lẽ mà người lớn đã làm, và gần như nĩ cũng khơng màng để ý đến tơi dù vịng tay tơi luơn trong tư thế bao bọc cho nĩ khỏi ngã. Hai thiếu nữ ngồi bên cạnh tơi cứ trầm trồ khen ngợi và nựng nịu đứa bé, và luơn tiện cứ nhìn tơi, cười duyên như

ngầm thán phục tơi đã cho ra đời một tác phẩm kháu khỉnh là đứa bé. Họ lên xe sau nên khơng rõ là tơi chỉ giữ dùm con cháu người ta chứ khơng phải tơi là cha đứa bé. Cịn chuyện nựng nịu đứa bé, tơi khơng quen làm việc đĩ trước đám đơng, và tơi cũng khơng muốn đánh mất tự nhiên của thằng bé, vì nếu tơi bẹo má hay xoa đầu nĩ, vơ tình tơi nhắc rằng nĩ đang ở trong vịng tay của một kẻ lạ mặt, ít nĩi.

Tơi ngồi im lặng quan sát và giữ gìn nĩ như giữ cho lồi hoa mắc cỡ đừng thẹn thùng khép lại những phiến lá nhạy cảm của chúng.

*

Cuộc sống dạy cho chúng ta những suy tư và cảm nghĩ khuơn khổ. Quen thuộc và quanh quẩn mãi trong giới hạn đĩ, chúng ta khơng cịn khả năng để

vươn tới một chân trời nào cao rộng hơn, hoặc mất đi ngay cả khuynh hướng muốn đập vỡ những tường vách ngục tù đã giam hãm chúng ta trong cố chấp, hẹp hịi và suy tư cục bộ. Sự tương giao giữa chúng ta với cuộc đời cũng khơng ra khỏi giới hạn đĩ. Tương giao ấy chỉ cĩ ý nghĩa như sự hấp thụ và đào thải kiến thức hay kinh nghiệm của kẻ khác, hoặc là sự giao hợp giữa những cảm quan, hiểu biết để nặn đẻ ra một thai bào mới chẳng khác chi mấy về tính chất. Chúng ta tiến đến chỗ văn minh tột đỉnh của đời sống xã hội bằng con đường cải thiện, chế biến những kiến thức của đời. Cho nên, sự tơn thờ một đối tượng thần linh, con người, hay con đẻ của những thứ ấy—một nền văn minh vật chất hay tinh thần giả hiệu—cũng đều là một căn bệnh. Căn bệnh ấy khiến chúng ta chỉ tạo nên những ước lệ và tập quán trong đầu ĩc, trong nếp suy nghĩ,

THU CẢM

Một phần của tài liệu chanhphap-107-10-2020- (Trang 74 - 76)