Nâng cao nhận thức và trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng, cán vộ Hội đoàn thể làm ủy thác, Tổ Tiết kiệm và vay vốn; hạn chế tiêu cực

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ CHO VAY tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 96 - 98)

- Các sản phẩm cho vay hỗ trợ chính sách xã hội (cho vay phi SXKD)

d. Đối với sự phát triển của đất nước

3.2.4. Nâng cao nhận thức và trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng, cán vộ Hội đoàn thể làm ủy thác, Tổ Tiết kiệm và vay vốn; hạn chế tiêu cực

vộ Hội đoàn thể làm ủy thác, Tổ Tiết kiệm và vay vốn; hạn chế tiêu cực trong công tác cho vay

giải ngân, thu hồi nợ, thu và chi tiền gửi tiết kiệm đều do cán bộ ngân hàng và những người được ngân hàng ủy thác đảm nhiệm. Vì vậy kết quả cho vay phụ thuộc rất lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính năng động sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng và những con người trong mạng lưới của ngân hàng đó. Yếu tố con người mang tính quyết định đến việc nâng cao hay suy giảm chất lượng tín dụng.

Trong thực tế cho thấy những rủi ro tín dụng do chính bản thân bên cho vay rây ra là rất nghiêm trọng, để lại với hậu quả và mức độ thiệt hại về kinh tế là rất lớn; mà nguyên nhân chủ yếu là do:

Thứ nhất: Do năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên trực tiếp làm

cơng tác tín dụng yếu, khơng đủ trình độ để thẩm định, phân tích, đánh giá về khách hàng và nhận định về xu hướng vận động của kinh tế xã hội trong lĩnh vực cho vay.

Thứ hai: Do đạo đức nghề nghiệp của cán bộ nhân viên bị xuống cấp đã

lợi dụng những kẽ hở của chính sách, cơ chế để vụ lợi, tiêu cực trong công tác cho vay làm thất thốt vốn.

Thứ ba: Do cơng tác quản lý cán bộ và cơ chế giám sát của Ban lãnh

đạo. Sự lỏng lẻo trong công tác quản lý sẽ làm nảy sinh các tư tưởng tiêu cực hoặc chủ quan của người thừa hành

- Tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ ngân hàng nói chung và đội ngũ cán bộ tín dụng nói riêng một cách tồn diện, liên tục, có hệ thống để khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức, năng lực cơng tác. Các hình thức đào tạo có thể là: đào tạo tại chỗ, đào tạo tập trung tại các trường đại học, đào tạo ngắn ngày, các lớp chuyên đề: ngoại ngữ, tin học, thẩm định dự án…

- NHCSXH huyện Nghĩa Hành cần phải tăng cường đào tạo, tập huấn các kỹ năng cho đội ngũ cán bộ của các Hội đoàn thể và Tổ TK&VV đảm bảo hàng năm CBTD, cán bộ Hội đoàn thể và Tổ TK&VV đều phải được tham gia

đào tạo để kịp thời cập nhật kiến thức và nắm vững quy trình tín dụng.

- Tăng cường cơng tác kiểm sốt hạn chế tiêu cực trong công tác cho vay: Hàng năm PGD NHCSXH huyện phải đánh giá, phân công lại địa bàn quản lý cho vay theo nguyên tắc mỗi cán bộ tín dụng phải quản lý không quá 2 năm đối với một địa bàn cụ thể và khơng hốn đổi chéo lặp đi lặp lại về địa bàn quản lý giữa 2 cán bộ tín dụng cho nhau.

- Đặt các thùng thư góp ý ở những nơi giao dịch, cơng khai số điện thoại nóng để nắm bắt thông tin phản ảnh từ khách hàng, cán bộ nhân viên hoặc những người có quan tâm đến các hoạt động của PGD NHCSXH huyện.

3.3. KIẾN NGHỊ

Để chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước phát huy hiệu quả hơn nữa đối với giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới bền vững, tôi xin đưa ra một số đề nghị:

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ CHO VAY tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 96 - 98)