- Các sản phẩm cho vay hỗ trợ chính sách xã hội (cho vay phi SXKD)
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘ
PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂNHÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NGHĨA HÀNH VÀ SỰ CẦN THIẾT HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NGHĨA HÀNH VÀ SỰ CẦN THIẾT HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI
3.1.1. Định hướng của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đếnnăm 2025 năm 2025
Sau hơn 17 năm hoạt động, NHCSXH Việt Nam đã thực hiện tốt mục tiêu đề ra là: Phát triển NHCSXH theo hướng ổn định, bền vững, đủ năng lực để thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội của Nhà nước; gắn liền với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu quả hơn cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác.
3.1.1.1. Mục tiêu hoạt động cụ thể của Ngân hàng Chín sách xã hộiViệt Nam đến năm 2025 Việt Nam đến năm 2025
- 100% người nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu và đủ điều kiện vay vốn được tiếp cận sản phẩm dịch vụ do NHCSXH cung cấp.
- Dư nợ tăng trưởng hàng năm khoảng 10%. - Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 3%/ tổng dư nợ.
- Đơn giản hóa thủ tục và tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ. - Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ.
- Hiện đại hóa các hoạt động nghiệp vụ, hội nhập với hệ thống kiểm tra, kiểm sốt và phân tích, cảnh báo rủi ro.
- Phối hợp, lồng ghép có hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách xã hội với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến
nông, khuyến lâm, khuyến ngư và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhằm mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, đảm bảo an sinh xã hội.
3.1.1.2. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội ViệtNam đến năm 2025 Nam đến năm 2025
- Đối tượng phục vụ của NHCSXH là người nghèo, các đối tượng chính sách khác theo quy định của Nhà nước và các đối tượng được các tổ chức, cá nhân ủy thác cho NHCSXH trực tiếp cho vay. Ưu tiên hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở các vùng khó khăn.
- Tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ; đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng như: Tiết kiệm; thanh toán; chuyển tiền…
- Nguồn vốn hoạt động của NHCSXH chủ yếu do Nhà nước cấp, do NHCSXH huy động và nhận ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo phương châm “Nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân cùng làm”.
- Tiếp tục thực hiện cơ chế ưu đãi về lãi suất phù hợp với khả năng tài chính của Nhà nước và của đối tượng vay vốn trong từng thời kỳ. Mức độ ưu đãi về lãi suất phân biệt theo các nhóm đối tượng thụ hưởng, sẽ giảm dần và được thay thế bằng các hình thức ưu đãi về quy trình, thủ tục và điều kiện vay vốn.
- Rủi ro do nguyên nhân khách quan được xử lý theo quy định của Nhà nước. NHCSXH có trách nhiệm phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, xây dựng quy trình xử lý rủi ro phù hợp với đặc thù hoạt động.
- Hồn thiện cơ chế khốn tài chính ổn định trong từng giai đoạn, có cơ chế cấp bù thích hợp để phát huy tính chủ động và đảm bảo khả năng đánh giá hiệu quả hoạt động của NHCSXH; bảo đảm bù đắp chi phí hoạt động theo chế độ quy định; bảo đảm quyền lợi cho cán bộ, viên chức và người lao động yên tâm gắn bó với ngành.
- Hồn thiện mơ hình tổ chức, quản lý, điều hành ở 3 cấp: Trung ương , cấp tỉnh và cấp huyện theo hướng tập trung sự quản lý thống nhất ở Trung ương, tinh giản các khâu trung gian và tăng cường hoạt động tại các điểm giao dịch lưu động ở xã, phường.
- Nâng cao năng lực, chất lượng hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp.
- Nâng cao hiệu quả phương thức ủy thác tín dụng thơng qua các tổ chức chính trị - xã hội với sự tham gia chỉ đạo, giám sát của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, tăng cường vai trị của chính quyền cấp xã.
- Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát phù hợp với mơ hình hoạt động đặc thù của NHCSXH.
- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của NHCSXH, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, tốt về đạo đức nghề nghiệp.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ làm ủy thác, cán bộ Tổ TK & VV có kiến thức cơ bản về: Quản lý tín dụng; kiểm tra, giám sát; phát hiện, phòng ngừa rủi ro; tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả cho người nghèo và các đối tượng chính sách.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại vào các nghiệp vụ của NHCSXH cho phù hợp với phương thức hoạt động.
- Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành.
3.1.2. Định hướng hoạt động của Phịng Giao dịch Ngân hàng Chínhsách xã hội huyện Nghĩa hành đến năm 2025 sách xã hội huyện Nghĩa hành đến năm 2025