Giải pháp về nâng cao chất lượng, hồn thiện mơ hình tổ chức và mạng lưới hoạt động

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ CHO VAY tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 90 - 93)

- Các sản phẩm cho vay hỗ trợ chính sách xã hội (cho vay phi SXKD)

d. Đối với sự phát triển của đất nước

3.2.1. Giải pháp về nâng cao chất lượng, hồn thiện mơ hình tổ chức và mạng lưới hoạt động

và mạng lưới hoạt động

Giải pháp đưa ra dựa trên cơ sở phân tích về mơ hình tổ chức và mạng lưới hoạt động hiện tại của PGD NHCSXH huyện từ ngày thành lập, đặc biệt giai đoạn 2017 – 2019 ở Chương 2. Nguyên nhân ảnh hưởng xấu tới công tác cho vay là Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện hoạt động chưa rõ ràng giữa chức năng quản lý Nhà nước và chức năng quản trị Ngân hàng; cán bộ của các tổ chức Hội đoàn thể làm ủy thác và Tổ TK&VV chủ yếu làm việc theo

kinh nghiệm, cịn mang tính nhiệm kỳ, thường xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; thiếu kiến thức và nghiệp vụ về hoạt động ngân hàng. Trong xu thế hội nhập Kinh tế quốc tế, cùng với q trình hiện đại hóa, chun mơn hóa và khơng ngừng phát triển NHCSXH nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, đòi hỏi PGD NHCSXH huyện có chiến lược củng cố mơ hình tổ chức, kế hoạch đào tạo, tập huấn, nâng cao chất lượng hoạt động của mạng lưới.

Mạng lưới hoạt động của NHCSXH tỉnh có phịng giao dịch cấp huyện, điểm giao dịch tại xã, tổ tiết kiệm và vay vốn. NHCSXH cấp huyện là nơi trực tiếp thực hiện việc cho vay vốn đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách, ngân hàng cấp huyện có các tổ giao dịch,làm việc tại điểm giao dịch tại xã. Do vậy, việc hoàn thiện mạng lưới hoạt động của ngân hàng có vai trị hết sức quan trọng.

Thứ nhất: Thành viên tham gia Ban đại diện Hội đồng quản trị phải là

Thủ trưởng cơ quan đơn vị, thay vì cử Lãnh đạo ngành đại diện tham gia thành viên Ban đại diện HĐQT. Qua đó, tăng cường vai trị quản trị của Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện đối với hoạt động điều hành của Phòng giao dịch NHCSXH huyện. Đồng thời, với thành phần như vậy, Ban đại diện Hội đồng quản trị hầu hết là Ủy viên Ban chấp hành huyện ủy, sẽ tranh thủ sự chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, để tăng cường vai trị lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương đối với hoạt độn tín dụng chính sách theo tinh thần Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị cần phát huy vai trò, trách nhiệm của UBND cấp xã – là thành viên Ban đại diện tại địa phương trong việc xác nhận đối tượng vay vốn, lồng ghép các chương trình dự án, tuyên truyền và quản lý vốn vay.

Thứ hai: Xây dựng tổ chức bộ máy kiểm tra độc lập trong tồn hệ

tự kiểm tra rà sốt tại Phòng giao dịch cấp huyện do Giám đốc hoặc Giám đốc ủy quyền cho cán bộ trong đơn vị thực hiện. Tuy nhiên, để công tác kiểm tra được độc lập, khách quan trong đánh giá và phát hiện sai sót đối với hoạt động tác nghiệp hàng ngày, cần có bộ máy và mạng lưới kiểm tra độc lập tại phòng giao dịch cấp huyện.

Thứ tư: Phân định và gắn trách nhiệm của từng tổ chức hội đoàn thể

trong thực hiện Hợp đồng ủy thác thay vì quy chế phối hợp với Hội đồn thể, chính quyền địa phương ủy thác. Tham mưu cấp ủy giao chỉ tiêu tín dụng cho từng tổ chức hội đoàn thể nhận ủy thác, đảm bảo cơng tác tín dụng chính sách gắn với nhiệm vụ chính trị của đơn vị, nhằm phát huy vai trị của các tổ chức Hội đồn thể trong cơng tác tín dụng chính sách xã hội.

Thứ 5: Nâng cao chất lượng hoạt động của Điểm giao dịch tại xã:

Duy trì Hệ thống mạng lưới Điểm giao dịch xã tại tất cả các trụ sở UBND cấp xã. Nâng cao chất lượng hoạt động của Điểm giao dịch tại xã, đảm bảo tất cả mọi hoạt động giao dịch với khách hàng, Tổ Tiết kiệm và vay vốn diễn ra tại Điểm Giao dịch xã.Tuy nhiên, để có điều kiện phục vụ khách hàng một cách tốt nhất; trong thời gian tới NHCSXH huyện Nghĩa Hành tiếp tục hoàn thiện điểm giao dịch tại xã, theo hướng:

Đối với các xã có diện tích lớn, số hộ nhiều cần tăng cường cán bộ ngân hàng cùng đi giao dịch; các điểm giao dịch xa đường quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển chỉ dẫn, để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lần đầu đến làm việc tại điểm giao dịch. Mọi hoạt động như: Giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoa hồng, phí ủy thác, thù lao cho cán bộ cấp xã thực hiện tại điểm giao dịch. Mọi chính sách mới về cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đều phải được cơng khai kịp thời tại điểm giao dịch.

Thứ 6: Nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn.

vậy phải nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn. Đặc biệt Tổ trưởng Tổ TK&VV phải tiến tới chuyên nghiệp hóa như cán bộ NHCSXH khơng biên chế.

Vì vậy phải có quy ước rõ ràng, các thành viên phải nắm được quy ước để cùng nhau thực hiện theo đúng tinh thần Tổ tiết kiệm và vay vốn được thành lập nhằm tập hợp các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu vay vốn của NHCSXH để SXKD, cải thiện đời sống; cùng tương trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống; cùng liên đới chịu trách nhiệm trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng. Để tổ vay vốn thực sự là “cầu nối” giữa NHCSXH với khách hàng thì trong thời gian tới NHCSXH cần phải tiếp tục sắp xếp lại tổ vay vốn đáp ứng các yêu cầu sau:

- Thành lập tổ phải theo địa bàn xóm, bản mỗi xóm, bản tối thiểu 01 tổ; số lượng thành viên một tổ từ 25-60 người; số lượng tiền vay trong một tổ duy trì thường xuyên 500 triệu đồng trở lên, duy trì việc sinh hoạt đều đặn theo quy định (01 quý/ 1 lần). Nội dung sinh hoạt tổ phải thiết thực và bổ ích. Trong sinh hoạt tổ có thể kết hợp tập huấn các nghiệp vụ như: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tăng cường năng lực SXKD cho người vay; tăng cường sự tương trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống giữa các thành viên trong tổ.

- Việc theo dõi, quản lý nợ, hạch toán ghi chép và lưu giữ hồ sơ sổ sách của ban quản lý tổ phải khoa học, đầy đủ, đúng theo quy định.

- Việc bình xét hộ vay vốn phải thực hiện dân chủ, công khai, đúng đối tượng.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ CHO VAY tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 90 - 93)