Bài tập trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương chất khí vật lý lớp 10 cơ bản theo hướng tiếp cận hoạt động cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên. (Trang 76 - 81)

a) Mục đích:

- Sử dụng bài tập trắc nghiệm lí thuyết để kiểm tra nhanh, bao quát nội

dung kiến thức đã học trong chương “chất khí”

- Sử dụng bài tập trắc nghiệm tính toán để kiểm tra nhanh các thông số

P,V,T.

- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn trong quá trình làm bài tập

b) Phương pháp tiếp cận hoạt động:

GV khắc sâu cho HV mục đích giải bài tập trắc nghiệm để HV chủ động

giải quyết bài tập trắc nghiệm.

c) Xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan:

- Bài tập trắc nghiệm lí thuyết (Soạn thảo cho học viên tự làm)

Câu 1.Đặc điểm nào sau đây nói về các phần tử khí lí tưởng là không đúng? A. Có thể tích riêng không đáng kể.

B. Có lực tương tác không đáng kể.

C. Có khối lượng không đáng kể.

D. Không thể bỏ qua khối lượng.

Câu 2. Quả bóng bay dù buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì A. không khí trong bóng lạnh dần nên co lại.

C. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử khí có

thể thoát ra ngoài.

Câu 3. Trong các đại lượng nào sau đây, đại lượng nào không phải thông số

trạng thái của một lượng khí ?

A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất

Câu 4. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật

Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ?

A. p ~ 1

V B. V ~ p C. V ~1

p D. p V1 1= p V2 2

Câu 5.Hệ thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là ?

A. p V1 1= p V2 2 B. 1 2 1 2 p p V =V C. 1 1 2 2 p V p =V D. p p1 2=V V1 2

Câu 6.Quá trình nào sau đây là đẳng tích ?

A. Đun nóng khí trong một bình kín.

B. Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pít-tông chuyển động.

D. Khí trong một căn phòng khi nhiệt độ tăng.

Câu 7.Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ? A. p B. p

V V C. T D. T

Câu 8.Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác-lơ ? A. p ~ T B. p const T = C. p ~ t D. 1 2 1 2 p p T = T

Câu 9.Trong hệ tọa độ (p,T), đường đẳng tích là

A. đường hypebol.

B. đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C. đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. đường thẳng cắt trục p tại điểm p= p0

Câu 10.Hệ thức nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng áp ?

A. 1 1 2 2 p V p =V B. 1 2 1 2 T T p = p C. 1 2 2 1 V T V = T D. 1 1 2 2 V T V =T

Bài tập trắc nghiệm có tính toán để kiểm tra thông số P,V,T ( Học viên tự giải )

Câu 1. Một lượng khí có thể tích 7m3ở nhiệt độ 180Cvà áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5 at. Khi đó thể tích của lượng khí này là:

A. 2 3

m B. 0,5 3

m C. 5 3

m D. 0,2 3

m

Câu 2. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 270

C và áp suất 2at. Khi pít-tông nén

khí đến thể 12 lít thì áp suất tăng lên tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pít-tông lúc này là

A. 37,80

C B. 1470

C C. 147K D. 47,50

C

Câu 3. Một bình kín chứa ô xi ở nhiệt độ 200

C và áp suất 5

10 Pa. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 400

C thì áp suất trong bình là:

A. 1,07. 105Pa B. 2. 105Pa C. 0,5. 105Pa D. 0,9. 5

10 Pa

Câu 4. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 200

Cvà áp suất 1,5. 5 10 Pa. Muốn áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng bao nhiêu ?

Câu 5.Một xilanh chứa 150 3

cm khí ở áp suất 2. 5

10 Pa. Pít-tông nén khí trong xi lanh xuống còn 100cm3. Áp suất của khí trong xi lanh lúc này là (coi nhiệt độ không đổi):

A. 3.105Pa B. 0.5.105Pa C. 0.3.105Pa D. 5.105Pa

Câu 6.Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300

Cvà áp suất 2. 5

10 Pa. Để

áp suất tăng gấp đôi và thể tích bình chứa không đổi thì nhiệt độ tăng lên là:

A. 606K B. 60,6.K C. 6,06K D. 6006K Câu 7. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300

C và áp suất 2. 5 10 Pa.

Để áp suất tăng lên 1,5 lần và thể tích bình chứa không đổi, thì nhiệt độ cần đạt là: A. 181,50 C B. 450 C C. 1470 C D. 150 C

Câu 8. Người ta điều chế được 30 3

cm khí ô xi ở áp suất 700 mmHg và nhiệt độ 200

C. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00

C là: A. 25,7 3 cm B. 25,7 3 m C. 5,7 3 cm D. 2,57 3 cm

Câu 9. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270

Cdưới áp suất 0,588.Pa. Khi

cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 0,981. 5

10 Pa và không làm vỡ bóng đèn, thì nhiệt độ của bóng đèn lúc này là:

A. 2270C B. 22,70C C. 2,27 0C D. 2290C

Câu 10.Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xi lanh một động cơ có áp suất 1 at,

nhiệt độ 400

C. Sau khi nén, thể tích giảm đi 6 lần, áp suất là 10 at. Nhiệt độ

sau khi nén là:

Tiểu kết chương 2

Chương 2 là nội dung cơ bản của luận văn này, nó mở đầu cho quá trình thực nghiệm sư phạm ở TTGDTX. Để tiến tới soạn thảo và xây dựng hệ một

hệ thống bài tập cho chương “Chất khí” lớp 10 ban cơ bản, chúng tôi đã tiến

hành phân tích chi tiết cấu trúc nội dung chương “Chất khí”. Trên cơ sở đó,

đã đặt ra mục tiêu cụ thể cần đạt được khi giảng dạy lý thuyết và bài tập cho

học viên ở TTGDTX.

Căn cứ trên cở sở thực tiễn của trung tâm và đặc điểm của học viên, chúng tôi lựa chọn loại bài tập theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải để xây dựng hệ thống bài tập. Với loại hình bài tập này, chúng tôi đã lựa chọn và xác định hệ thống bài tập theo các dạng: Bài tập định tính; Bài tập định lượng, bài tập đồ thị,bài tập thí nghiệm, bài tập trắc nghiệm. Các dạng bài tập này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết của chương “Chất khí”.

Mỗi dạng bài tập đều có mục đích, yêu cầu với các bài tập mẫu. Sau bài tập mẫu là phần bài tập vận dụng bao gồm những bài tập được xây dựng

thành hệ thống để cho học viên tự giải(Tổng số khoảng trên 50 bài tập).

Đây là những bài tập cơ bản nhất được xắp đặt từ dễ đến khó theo một hệ

thống chặt chẽ để giáo viên có thể giảng dạy theo hướng tiếp cận hoạt động

cho học viên TTGDTX.

Các dạng bài tập mà chúng tôi xây dựng nhằm giúp học viên dễ tiếp thu và

thông qua đó học viên có thể sử dụng phương trình của các định luật để giải

các bài tập tương tự.

Mục đích của chúng tôi là khắc phục được một phần khó khăn như đã nêu

trên trong chương 1 để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho học viên ở các

TTGDTX nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các trung tâm, góp phần làm

tăng sự hấp dẫn cho việc dạy và học môn vật lí nói chung và chương “Chất

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương chất khí vật lý lớp 10 cơ bản theo hướng tiếp cận hoạt động cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên. (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)