Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN"-VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 10600967 (Trang 46 - 50)

+ Đối với 12 thầy cô giáo:

a) Ý kiến của GV về việc thực hiện đánh giá KQHT thường xuyên của HS trong quá trình dạy học ngoài các yêu cầu đánh giá theo yêu cầu của Nhà trường.

- Có 26,67% ý kiến cho rằng: Thường xuyên - Có 60,0% ý kiến cho rằng: Thỉnh thoảng

- Có 13,33% ý kiến cho rằng: Không đánh giá mà chỉ thực hiện theo đánh giá của Nhà trường yêu cầu.

b) Ý kiến về việc GV thực hiện kiểm tra NL giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học môn Vật lí và hình thức kiểm tra

Bảng 1.7. Kết quả lấy ý kiến về việc GV thực hiện kiểm tra NL giải quyết vấn đề

c) Quan điểm của GV về việc tổ chức ĐG NL GQVĐ trong mỗi tiết học trên lớp:

- Có 66,67% ý kiến cho rằng: Rất cần thiết - Có 25,0% ý kiến cho rằng: Cần thiết - Có 8,33% ý kiến cho rằng: Chưa cần thiết - Có 0% ý kiến cho rằng: Không cần thiết

d) Công cụ chủ yếu của GV đã sử dụng để ĐG NL GQVĐ trong dạy học vật lí:

- Có 100% sử dụng công cụ: Câu hỏi và bài tập trên lớp

- Có 33,33% sử dụng công cụ: Vấn đề giao cho nhóm giải quyết - Có 100% sử dụng công cụ: Bài tập về nhà

- Có 100% sử dụng công cụ : Đề kiểm tra - Có 0% sử dụng công cụ khác

e) Mức độ quan trọng của từng mục đích của việc đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học Vật lí. Tỷ lệ (%) được thống kê trong bảng dưới đây

(Với 1 là mức quan trọng nhất, 5 là mức ít quan trọng nhất):

Hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Thông qua các bài kiểm tra 25,0 % 33,33% 41,67%

Thông qua quan sát 58,33 % 25,0% 16,67%

Thông qua các sản phẩm học tập của học sinh 8,33% 25,0% 66,67%

Bảng 1.8. Mức độ quan trọng của từng mục đích, mục tiêu của việc đánh giá NL Mức quan trọng(%) TT Mục đích, mục tiêu 1 2 3 4 5 1 GV nhận biết NL GQVĐ của HS, từ đó GV điều chỉnh cách dạy 0 8,33 16,67 33,33 41,67 2 HS tự nhận biết NL GQVĐ của bản thân, từ đó điều chỉnh cách học 0 16,67 25,0 25,0 33,33 3 Tham gia xếp loại học lực của HS 25,0 25,0 41,67 8,33 0 4 Phản hồi cho gia đình, nhà

trường để được tạo điều kiện DH 66,67 16,67 8,33 8,33 0

+ Đối với 128 học sinh:

a) Ý kiến của HS về việc GV tổ chức KT, ĐG kết quả học tập:

Bảng 1.9. Ý kiến của HS về việc GV tổ chức KT, ĐG kết quả học tập:

Hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Bài kiểm tra tự luận theo hình thức giải các bài

tập 77,5 22,5 0

Bài kiểm tra trắc nghiệm 87,5 12,5 0

Bài kiểm tra yêu cầu trả lời và tìm phương án giải quyết một vấn đề cụ thể trong cuộc sống hoặc trong lý thuyết

30,0 70,0 0

Bài kiểm tra dưới dạng một sản phẩm giao về

nhà hoặc làm tại lớp 30,0 45,0 25,0

Bài kiểm tra thông qua dự án học tập 0 7,5 92,5

Bài kiểm tra vấn đáp 55,0 45,0 0

b) HS được thầy (cô) hay một người nào đó định nghĩa NL GQVĐ: - Có 0% ý kiến cho rằng: Có

c) HS hiểu thế nào là ĐG năng lực GQVĐ trong dạy học Vật lí: - Có 70,0% ý kiến cho rằng: ĐG NL giải các bài tập Vật lí - Có 15,% ý kiến cho rằng: ĐG NL học Vật lí

- Có 15% ý kiến cho rằng: ĐG KQHT môn Vật lí - Có 0% không có cách hiểu khác

d) Thời điểm thực hiện đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học Vật lí ở trường THPT:

- Có 22,5% ý kiến cho rằng: Trong quá trình dạy học mỗi bài học - Có 50% ý kiến cho rằng: Kết thúc mỗi bài học

- Có 95,0% ý kiến cho rằng: Sau mỗi phần, hoặc mỗi chương trong SGK

- Có 7,5% ý kiến cho rằng: Đầu năm học - Có 77,5% ý kiến cho rằng: Giữa học kì - Có 90,0% ý kiến cho rằng: Cuối năm học - Có 0% ý kiến cho rằng: Cuối cấp học

- Có 47,5% ý kiến cho rằng: Bài kiểm tra 15 phút - Có 55,0% ý kiến cho rằng: Bài kiểm tra 45 phút

e) Nội dung lời nhận xét của GV dạy Vật lí bài làm hoặc câu trả lời của HS:

- Có 52,5% ý kiến cho rằng: Lời nhận xét kết quả (Giỏi, khá,…) - Có 12,5% ý kiến cho rằng: Lời nhận xét về năng lực

- Có 32,5% ý kiến cho rằng: Lời nhận xét về thái độ

- Có 75,0% ý kiến cho rằng: Lời nhận xét khuyến khích, động viên - Có 55,0% ý kiến cho rằng: Lời nhận xét chỉ trích, phê phán

Một số nhận xét và đánh giá chung

Qua tham khảo các tài liệu về thực trạng ĐG năng lực GQVĐ ở trường phổ thông. Qua kết quả trả lời phiếu hỏi, điều tra một số GV và HS có thể thấy đa số GV nhận thức chưa đúng về ĐG năng lực GQVĐ, chưa thấy được sự cần thiết của việc ĐG năng lực GQVĐ của HS lớp 12 trong DHVL THPT;

chưa coi việc ĐG được năng lực của người học là mục đích cuối cùng của dạy học; HS chưa hiểu về ĐG năng lực GQVĐ. Trong hoạt động DHVL, GV thiếu sự quan tâm đến NL của HS, chưa thực hiện ĐG năng lực GQVĐ của HS, chỉ dừng lại làm sao HS nắm được kiến thức, rèn luyện được kĩ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập vật lí, không chú ý đến hình thành và phát triển năng lực GQVĐ của HS trong DHVL; HS chưa có kĩ năng tự ĐG năng lực GQVĐ.

Trong một số các tiết học GV cũng đã tạo ra các tình huống có VĐ để HS suy nghĩ tìm cách giải, nhưng các tình huống này còn nghèo nàn chưa thật sự được đầu tư chu đáo cẩn thận trong các bài giáo án. GV và nhà trường chỉ chú trọng đến việc KTĐG tổng kết thông qua các bài kiểm tra, bài thi để tính điểm chứ chưa áp dụng KTĐG quá trình trong mỗi tiết học, một phần vì tốn thời gian đầu tư, một phần chưa thoát ra khỏi cách dạy học truyền thống.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN"-VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 10600967 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)