Các các đặc điểm chất lượng của thông tin báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 25)

Khung khái niệm (IFRS Framework) đã nêu đầy đủ và chi tiết (Bảng 2.1) các

đặc điểm nhận định loại thông tin có tính hữu dụng nhất đối với các nhà đầu tư, bên cho vay và cấp tín dụng khác hiện tại và tiềm năng để họ ra quyết định dựa trên cơ sở của thông tin trong BCTC của DN (chương 2). VAS 1 trình bày các yêu cầu tương

tự như IAS/IFRS (đoạn 10-16).

• Nhân tố kinh tế: Việt Nam là quốc gia đang phát triển, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

khác biệt về các yếu tố môi trường là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt về kế toán giữa các quốc gia (Zhang, 2005). Các yếu tố đặc trưng của một nền kinh tế cùng với hình thức kinh doanh chiếm ưu thế và phổ biến trong hoạt động của các DN, sẽ tác động đến các chính sách và đối tượng kế toán, nhằm làm tương thích với bản chất các quan hệ kinh tế, đáp ứng yêu cầu ghi nhận, xử lý và cung

cấp thông tin.

Hiện nay, lạm phát cũng là yếu tố ảnh hưởng đến báo cáo tài chính tuy nhiên vấn đề này chưa được đề cập nhiều tại các doanh nghiệp Việt Nam. Mức độ lạm phát

của một nền kinh tế cũng có thể được xem xét trong bối cảnh ảnh hưởng trên hệ thống

kế toán của một quốc gia, đặc biệt vì nó ảnh hưởng đến phương pháp định giá tài sản và bởi vì, trong điều kiện lạm phát cao, điều cần thiết là phải có một hệ thống kế toán

phù hợp điều kiện lạm phát (Cerne, 2009).

• Nhân tố chính trị: Hệ thống chính trị chi phối cơ chế kinh tế của một quốc gia,

vì vậy cần xác định mô hình kế toán cho nền kinh tế quản lý tập trung phải

khác với

hệ thống kế toán tối ưu cho một nền kinh tế thị trường. Nhân tố này còn được

đề cập

dạng các thể chế chính trị trong đó nhà nước can thiệp nhiều hay ít vào hệ

thống nền

kinh tế. Hệ thống chính trị cũng phát triển ra bên ngoài cũng như du nhập các chuẩn

mực và thông lệ kế toán. (Kees and Zeff, 2007) đã phân tích quan hệ chính trị giữa

EU, Hoa Kỳ và IASB trong việc ra quyết định về hội tụ kế toán.

- Chuẩn mực kế toán; - Chế độ kế toán.

Yếu tố pháp lý đã ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán bởi các

chuẩn mực này mang tính xét đoán nhiều hơn, được xem xét trên cơ sở nguyên tắc hơn là các quy định.

• Nhân tố văn hóa: Tổng hợp từ nghiên cứu của (Hofstede, 2001) đã đưa ra để

giải thích sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia trên thế

giới bao

gồm: Chủ nghĩa cá nhân; khoảng cách quyền lực; sự tránh né những vấn đề

chưa rõ

ràng; nam tính và định hướng dài hạn. Năm yếu tố trên có ảnh hưởng đến bốn

giá trị

kế toán Gray đã đưa ra bao gồm: phát triển nghề nghiệp và kiểm soát theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luật định;

thống nhất và linh hoạt; thận trọng và lạc quan; và bảo mật và công khai... Những

quốc gia có khuynh hướng thận trọng, né tránh những điều chưa chắc chắn,

kiểm soát

theo luật định, tính thận trọng sẽ ít chấp nhận áp dụng ngay đối với chuẩn

mực quốc

tế về kế toán mà sẽ thực hiện theo lộ trình.

• Quá trình toàn cầu hóa: Trong những năm gần đây quá trình hòa hợp giữa khu

vực và quốc tế cũng có những tác động đáng kể đến hệ thống kế toán và

BCTC của

các quốc gia. Trong tác phẩm “Thế giới phang” của Thomas Friedman

(2006), cho

• Giai đoạn 1: Giai đoạn quản lý nền kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp - trước năm 1986. Theo Quyết định 122 của Chính phủ năm 1970 hệ

thống báo

cáo kế toán được ban hành lần đầu của Hội đồng Chính Phủ bao gồm 13 báo cáo:

Bảng tổng kết tài sản; Tăng giảm tài sản và quỹ khấu hao; Vốn cơ bản; CP

phục vụ,

quản lý sản xuất; CP sản xuất theo yếu tố; Giá thành sản phẩm; Giá thành đơn

vị các

sản phẩm chủ yếu; Những nhân tố làm tăng giảm giá thành; Tiêu thụ; Lãi lỗ

và các

khoản thanh toán với Ngân sách. Thời điểm này nông nghiệp vẫn là lĩnh vực

chủ đạo

của nền kinh tế, trong khi khu vực kinh tế tư nhân không được khuyến khích hoặc

thậm chí bị coi là bất hợp pháp

Mục tiêu của hệ thống báo cáo này cung cấp thông tin chi tiết cụ thể về hoạt động của DN phục vụ cho yêu cầu quản lý tập trung có tác dụng tích cực cho việc kiếm soát và chỉ đạo của cơ quan chủ quản cũng như các cơ quan chức năng của Nhà

nước. Tuy nhiên hệ thống BCTC này bộc lộ những nhược điểm. Về cấu trúc của hệ thống báo cáo quá cồng kềnh với quy định và việc tính toán các chỉ tiêu phức tạp, đòi

hỏi người lập và người đọc báo cáo phải có một hiểu biết tương xứng về kiến thức kế

toán. Về tần số báo cáo dày đặc (tháng, quý, 6 tháng, năm) đã làm tăng khối lượng công việc của kế toán một cách đáng kể, do vậy việc lập báo cáo thường chậm trễ, mang nặng tính đối phó không đảm bảo tính trung thực của thông tin.

huy được tác dụng tích cực cho quá trình quản lý, điều hành trong DN, thông tin chủ yếu chỉ tập trung cho việc kiếm soát chỉ đạo của cấp trên và của cơ quan chức năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Giai đoạn 3: Từ năm 1990 - 1995: ở giai đoạn này, những chủ trương phát triển

kinh tế xã hội, chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng hạch toán và kinh doanh xã hội chủ nghĩa được cụ thế hóa và đưa vào cuộc sống và hệ thống BCTC

kế toán định kỳ năm 1990 được ban hành theo Quyết định số 224 TC-CĐKT ngày 18/04/1990 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Theo quyết định này, hệ thống báo cáo kế toán thống kê định kỳ gồm 4 báo cáo: Bảng tổng kết tài sản; Bảng kết quả kinh doanh;

CP sản xuất kinh doanh theo yếu tố; Bảng giải trình kết quả hoạt động SXKD.

Báo cáo kế toán ở giai đoạn này đã có những thay đổi phù hợp với sự phát triến

của nền kinh tế cũng như những biến đổi trong cơ chế quản lý điều hành DN và do vậy phần nào cũng làm cho thông tin có tính đa dạng phù hợp hơn với yêu cầu đối mới và đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng. Tuy nhiên do nền

kinh tế có những thay đổi lớn nên hệ thống kế toán nói chung và báo cáo kế toán nói riêng chưa bao quát được hết những vấn đề mới phát sinh, do vậy các nội dung được phản ánh cũng như cách xác định các nội dung thông tin được cung cấp vừa thiếu sót

vừa chưa đảm bảo tính khoa học, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Những hạn chế này làm ảnh hưởng đến tính hữu ích của thông tin cung cấp cho các đối tượng sử dụng, do vậy phần nào đã làm mờ nhạt vai trò của kế toán trong công tác quản lý.

Tóm lại, hệ thống báo cáo qua 3 giai đoạn có chiều hướng giảm về số lượng báo

cáo, các chỉ tiêu trình bày tăng tính tổng hợp, nội dung các chỉ tiêu ngày càng phong phú, phản ánh đầy đủ hơn các nghiệp vụ kinh tế mới của nền kinh tế thị trường, về

2.2.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến nay

Giai đoạn này là giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đối mới kinh tế đất nước, là quá trình chuyển đổi mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa với sự quản lý của Nhà nước. Trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế cũng như sự hội nhập kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đòi hỏi phải được đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ và triệt để cả nội dung lẫn hình thức nhằm đáp ứng yêu cầu và nội dung của cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường và từng bước hòa nhập với các nguyên tắc, chuẩn mực, thông lệ chung về kế toán phổ biến của các nước trên thế giới và trong khu vực.

Ngày 01/01/1995 Quyết định số 1141/TC/CĐKT đã được ban hành, theo đó hệ thống BCTC gồm:

- Bảng cân đối kế toán (mẫu B01-DN);

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02-DN); - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03-DN);

- Thuyết minh BCTC (mẫu B09-DN).

Ngày 25/10/2000 BTC ban hành hệ thống BCTC theo Quyết định số 167/2000/ỌĐ-BTC đã bổ sung và chỉnh sửa Quyết định số 1141/TC/CĐKT nhằm đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn nền kinh tế nước ta có những thay đối lớn, toàn diện,

do đó nội dung kinh tế tài chính phát sinh rất phong phú và phức tạp. Đặc biệt khi các

luật thuế mới được ban hành (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp...) thì hệ thống BCTC đã bộc lộ một số khiếm khuyết làm ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin liên quan đến quá trình kiểm soát của các cơ quan quản lý Nhà nước.

Hệ thống BCTC này đã khắc phục được phần nào hạn chế của hệ thống trước, đã phản ánh khá đầy đủ các sự kiện kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt

được sự tin cậy cho các đối tượng bên trong và bên ngoài DN. Tuy nhiên vẫn có một số hạn chế nhất định về nội dung và phương pháp lập. Vì thế:

Ngày 31/12/2001, Bộ trưởng BTC ban hành Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC về việc ban hành và công bố 4 CMKT đợt 1, bao gồm: Chuẩn mực số 02, Chuẩn mực

số 03, Chuẩn mực số 04, Chuẩn mực số 14. Theo đó hệ thống BCTC với 4 mẫu biểu có những thay đổi ở Biểu 01-DN - Bảng cân đối kế toán và Biểu 02 - DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Kèm theo đó ngày 09/10/2002 BTC đã ban hành Thông

tư số 89/2002/TT - BTC để hướng dẫn kế toán thức hiện 4 CMKT được công bố. Đợt 2, ngày 31/12/2002 06 CMKT được ban hành theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC gồm 6 chuẩn mực: Chuẩn mực số 01, Chuẩn mực số 06, Chuấn mực số 10, Chuấn mực số 15, Chuẩn mực số 16, Chuấn mực số 24.

Đợt 3, ngày 30/12/2003, Bộ trưởng BTC ban hành quyết định số 234/2003/ỌĐ-

BTC công bố 06 CMKT Việt Nam gồm: Chuẩn mực số 05, Chuẩn mực số 07, Chuấn

mực số 08, Chuẩn mực số 21, Chuẩn mực số 25, Chuẩn mực số 26, BTC đã ban hành

Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 để bổ sung thêm một số chỉ tiêu trên hệ thống BCTC đầy đủ hơn.

Đến ngày 15/02/2006 06 CMKT đợt 4 được Bộ trưởng BTC ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 gồm: Chuẩn mực số 17, Chuẩn mực số 22, Chuấn mực số 23, Chuấn mực số 27, Chuẩn mực số 28, Chuẩn mực số 29.

Theo Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng BTC, hệ thống BCTC hiện hành ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam bao gồm BCTC năm và BCTC giữa niên độ. Như vậy, việc cải cách hệ thống kế toán cũng như hệ thống BCTC DN ở Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay đã đạt được những thành quả đáng kể. Việc soạn thảo, trình bày BCTC được đặt trong khuôn khổ pháp lý thống nhất và tương đối ổn định. Tuy nhiên, BCTC vẫn thiếu tính đồng bộ; nhiều nội dung chưa phù hợp với thông lệ quốc tế ; thông tin trên BCTC vẫn chưa thực sự hữu ích và được xem trọng... Những vấn đề này cần được nghiên cứu đánh giá nhằm xác định phương hướng và giải pháp phù hợp cho con đường phát

triển và hoàn thiện hệ thống BCTC doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập.

Hiện nay, Thông tư 200/2014/TT-BTC (TT 200) được BTC ban hành ngày 22/12/2014 chính thức thay thế cho chế độ kế toán cũ ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC và Thông tư 244/2009/TT-BTC., quy định chế độ kế toán DN mới nhất hướng dẫn kế toán áp dụng chế độ kế toán DN đối với DN mình. TT 200 bao gồm một số quy định về sổ sách, chứng từ kế toán, BCTC được hướng dẫn tỉ mỉ trong

nội dung thông tư. Trong Quyết định số 345/QĐ-BTC phê duyệt Đề án áp dụng chuẩn

mực Báo cáo tài chính tại Việt Nam sau năm 2025 là giai đoạn áp dụng bắt buộc IFRS.

2.3 Áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế đối với báo cáo tài chính tại cácquốc quốc

gia và kinh nghiệm cho Việt Nam

2.3.1 Quá trình phát triển và khái quát nội dung của IAS/IFRS 2.3.1.1 Quá trình phát triển của IAS/IFRS

IFRS được thiết kế như một ngôn ngữ chung toàn cầu cho các vấn đề kinh doanh

để các tài khoản của công ty có thể hiểu được và có thể so sánh được trên các biên giới quốc tế. Chúng là hệ quả của việc phát triển cổ phần và thương mại quốc tế. IFRS đặc biệt quan trọng đối với các công ty có giao dịch ở một số quốc gia. Chúng

Các tiêu chuẩn IFRSđến 2001 bởi Hội đồng của Ủy ban Chuẩn mực Ke toán Quốc tế (IASC). Vào ngày133 55.65% 1

tháng 4 năm 2001, IASB mới đã tiếp nhận trách nhiệm thiết lập các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế từ IASC. Trong cuộc họp đầu tiên, Hội đồng mới đã thông qua các tiêu chuẩn hiện có của IAS và Ủy ban Phiên dịch Thường trực (SICs). IASB đã tiếp tục phát triển các tiêu chuẩn gọi các tiêu chuẩn mới là IFRS (Lumen Learning, n.d.).

2.3.1.2 Khái quát nội dung của báo cáo tài chính theo IAS/IFRS

IASB ban hành các chuẩn mực kế toán quốc tế bao gồm ba phần chính:

- Khung lý thuyết cho BCTC (The Conceptual Framework for Financial Reporting);

- Các chuẩn mực kế toán quốc tế và các chuẩn mực BCTC quốc tế, sau đây gọi

tắt là

Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS); - Hướng dẫn giải thích chuẩn mực kế toán

2.3.2 Thực trạng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế đối với báo cáo tàichính tại các quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam chính tại các quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam

Việc áp dụng IAS/IFRS đối với hệ thống BCTC tại các quốc gia được nhiều ý kiến ủng hộ. Jones and Belkaoui (2010) cho rằng việc sử dụng IAS/IFRS mang lại nhiều lợi ích:

- Các nước sử dụng IAS/IFRS tiết kiệm được chi phí soạn thảo chuẩn mực và nhanh

chóng hòa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế.

- Hệ thống chuẩn mực được chấp nhận và có thể áp dụng trên toàn cầu cần

thiết cho

sự quốc tế hóa nền kinh tế thế giới với mức độ ngày càng gia tăng.

a) Cho phép thay vì yêu cầu tiêu chuẩn IAS/IFRS, không sửa đổi và bổ sung (Nhật

Bản, Thụy Sỹ, Bermuda, v. v.)

Bảng 2.2 là tổng hợp về khuôn khổ sử dụng BCTC của 239 công ty niêm yết trên Sàn chứng khoán Thụy SĨ SIX có thể sử dụng IFRS, bộ các nguyên tắc kế toán (GAAP) của Thụy Sĩ, của Mỹ hoặc các tiêu chuẩn của ngân hàng. Mặc dù chưa có tuyên bố công khai chính thức, Chính phủ Thụy Sĩ chấp nhận các Tiêu chuẩn IFRS như một khuôn khổ kế toán được thừa nhận phù hợp.

Luật Ngân hàng 18 7.52%

đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thời giảm rủi ro không theo kịp với chuẩn mực quốc tế. Mặt khác, vận dụng toàn bộ IAS/IFRS khó có thể phù hợp với tất cả các quốc gia, vì CMKT được soạn thảo bằng

tiếng Anh tạo sự khó khăn về dịch thuật đòi hỏi nhân lực có chuyên môn cao.

b)Yêu cầu áp dụng IAS/IFRS cho các tổ chức tài chính nhưng không phải là các

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 25)