Các chỉ tiêu trình bày trên Bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 44 - 73)

a) Đầu tư cổ phần dưới 20% vào công ty đầu tư

minh và IAS 32 - Công cụ tài chính: Trình bày)

Đầu tư công ty liên kết

Các quy định VAS 7 Các quy định IAS 28 - Đầu tư

vào công ty liên kết và liên doanh

Num (K)JcopIrieii)

I Cóng TyCPXNKADTThira Tlrien Ilui

000 00 290.000 CephieiO 585.172. 500 500585.172. . 585 172 500 585 172.500 + Cóng Ty CP Gurniex SiriGiin (871.211 ci phiêu) 11.668.005 000 11.668.005.000 - Tồng cộng 14^03.467. 500 14.503.467.500 . 2.835.462. 500 5002.835.462. — Nguồn: Tác giả tổng hợp

Chứng khoán kinh doanh

Theo thông lệ quốc tế, chỉ tiêu này được trình bày trong chuẩn mực cụ thể. Tại Việt Nam, DN được lựa chọn kế toán chỉ tiêu này theo TT 200 hoặc theo chuẩn mực quốc tế được hướng dẫn bởi TT 210, hiện nay BTC chưa đề cập đến vấn đề hoán đổi hình thức đầu tư giữa chứng khoán kinh doanh và đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn hay trường hợp DN bán trước hạn các khoản đầu tư khi chưa đến ngày đáo hạn.

IFRS 9: Ban đầu ghi khoản đầu tư theo giá giao dịch, cuối kỳ ghi giá trị đầu tư theo giá thị trường, không lập dự phòng. Chênh lệch giữa giá trị hợp lý khi ghi nhận ban đầu và giá giao dịch được ghi nhận là lãi hoặc lỗ (mục 5.1).

TT 200: được quy định chi tiết trong TK 121 - Chứng khoán kinh doanh, khoản

đầu tư được ghi theo giá gốc. Cuối kỳ nếu giá thị trường xuống thấp hơn giá gốc, lập khoản dự phòng ghi vào CP tài chính. Sang kỳ tiếp theo nếu giá cổ phiếu lên lại, điều

chỉnh khoản dự phòng, ghi vào thu nhập tài chính (điều 15).

Hình 3.1 hình 3.2 là minh họa khoản dự phòng giảm giá được ghi vào CP tài chính theo quy định của thông tư TT 200. Giả sử theo quy định của CMKT quốc tế, khoản dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh được đưa vào khoản mục riêng

là “lỗ chưa thực hiện được”, không đưa vào CP tài chính. Ngược lại theo quy định của kế toán Việt Nam, chứng khoán kinh doanh không được đánh giá theo giá trị thị

35.618.205.71

67.191.770.087 74.765,971.25

1

Hình 3.1 Thuyết minh chứng khoán kinh doanh

5 . CHI PHÍ TẢI CHÍNH

- Lẫi tiền vay

- Lỗ chênh lệch tỳ giá phát sinh trong năm - Lo chênh Icch tỷ giá đánh giả ⅛i cuối năm

- Dự phóng giám giá chứng khoán kinh doanh vả tốn thắt đằu tư

Đầu tư trái phiếu, trái phiếu giữ cho đến hạn

TT 210 (được ban hành dưa trên CMKT quốc tế về công cụ tài chính) giá trị ghi

nhận ban đầu của tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính trừ đi các khoản hoàn trả

gốc, cộng hoặc trừ các khoản phân bổ lũy kế tính theo phương pháp lãi suất thực tế của phần chênh lệch giữa giá trị ghi nhận ban đầu và giá trị đáo hạn, trừ đi các khoản

giảm trừ (trực tiếp hoặc thông qua việc sử dụng một tài khoản dự phòng) do giảm giá

trị hoặc do không thể thu hồi. Lãi suất chiết khấu các luồng tiền ước tính sẽ chi trả hoặc nhận được trong tương lai trong suốt vòng đời dự kiến của công cụ tài chính hoặc ngắn hơn, nếu cần thiết, trở về giá trị ghi sổ hiện tại thuần của tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính (điểu 3)

Theo VAS 14 “DT tiền lãi bao gồm số phân bổ các khoản chiết khấu, phụ trội, các khoản lãi nhận trước hoặc các khoản chênh lệch nhận trước hoặc các khoản chênh

lệch giữa giá trị ghi sổ ban đầu của công cụ nợ và giá trị của nó khi đáo hạn” (đoạn 26). TT 200 hướng dẫn đơn giản trong phần TK 1282 “Đầu tư trái phiếu”, chưa phản ánh chính xác BCĐKT (tình hình tài chính của DN). Tài sản phải được ghi nhận theo

12. ĐÀU TU GÓP VỐN VÀO ĐƠN VỊ KHÁC

Số cuối năm__________ Số đầu nâm

Dơn vị tinh: VND

Giá gốc Giá trị hợp lý Dự phòng Giá gốc Giá trị hợp lý Dự phòng

a. Đầu tư góp vốn vào đom vị khác Đầu tư vào công ty lién kết

- Công ty CP Nhựa Trường An

45.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 - 45.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 Cộng _ 45.000.000.000 45.000.000.000 - 45.000.000.000 45.000.000.000 -

Công ty liên kết Noi thành lập và hoạt động Tỳ lệ lọi ích Ty lệ^quy n bieu động Unh doanh chính

- Cồng ty CP Nhựa Trường An So 67, dường Lý Tự Trọng, phường

Quang Trung, quận Há Đông, Thành 45,00% 45,00% Mua, bản hạt nhựa nguyên sinh phố Hà Nội _____ % vốn sờ hữu và quyên biểu quyết 31/12/2020 Giá trị Giá goc hợp VND Dự phòng giâm giá VND % vốn sờ hữu và quyền biểu quyết 1/1/2020 Giá gốc VND Giá trị hựp VN D Dự phòng giảm giá VND

nhất để đánh giá giá trị của các công cụ tài chính. Phương pháp định giá này cung cấp sự trình bày chính xác và đáng tin cậy nhất về giá trị của một công ty trong điều kiện thị trường hiện tại. (Milne and Toledo, 2013)

Đầu tư vào công ty liên kết (Từ 20-50% vốn chủ sở hữu công ty được đầu tư)

Theo IAS 28: Dùng phương pháp vốn chủ sở hữu. Đầu tiên ghi theo giá vốn, sau đó điều chỉnh khoản đầu tư theo phần tài sản thuần (hoặc lãi/ lỗ) được hưởng tương ứng với phần góp vốn. Ghi tại thời điểm công ty đầu tư được hưởng (có thông tin về lãi/ lỗ thuần của công ty liên kết), không đợi đến báo cáo năm (đoạn 10).

VAS 07: Yêu cầu dùng phương pháp VCSH (giống như IAS). Trên thực tế có nhiều DN dùng phương pháp giá gốc cho báo cáo cuối niên độ. Trên thực tế nhiều công ty dùng phương pháp giá gốc cho báo cáo cuối niên độ. Theo TT 200 ghi nhận phần lãi (lỗ) được hưởng từ công ty liên kết doanh thu hoạt động tài chính theo giá trị hợp lý tại ngày được quyền nhận (điều 30).

Hình 3.3 Hình 3.4 cho thấy BCTC đã được kiểm toán HCD và Vinamilk giá

trị khoản đầu tư không bao gồm khoản nhận cổ tức từ công ty liên kết, giá trị khoản đầu từ không đổi từ đầu năm đến cuối năm. Giả sử áp dụng IAS 28, giá trị khoản đầu

tư vào cuối năm sẽ thay đổi tương đương với phần lãi/lỗ được hưởng khi góp vốn trong khi các DN hạch toán cổ tức được chia vào DT tài chính theo quy định của TT 200. Nếu áp dụng theo quy định quốc tế sẽ giúp người sử dụng tách biệt được phần đầu tư vào mỗi đơn vị góp vốn đồng thời có thể xem xét phần lãi (lỗ) được hưởng từ

Dja chi VP đại diện: F6 - F7 KDT mới Ngô Thì Nhậm, phường Hà cầu, quận Hà Dông, TP. Hà Nội________________________________________Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020

Thông tin chi tiết về các công ty liên kết của công ty tại ngày 31/12/2020 như sau:

Hình 3.3 Thuyết minh đầu tư vào công ty liên kết

Nguồn: HCD Group, 2020

Công ty Co phần Sửa Việt Nam

Thuyet minh báo cáo tài chính riêng cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020 (tiếp theo)

Màu B 09-DN

ị Ban hành theo Thông tư số 200/2014∏τ BTC ngày 22 tháng 12 nứnt 2014 cua Bộ Tài chính)

Đẩu tư góp vổn vào các đom vị khác

■ Công ty Cồ phần Nguyên liệu Thực phẳm 14,71 %

Á Châu Sài Gòn

• Nhà thuốc - Phòng khám đa khoa An Khang

18.OOO(XX)-(MX) 300.000.000 (*) (•) 14.71% 18.000.0(M).(XM) 300.000.000 (*) (*) - 18.300.000.000 - 18.300.000.000 10334.426339295 (7.620.478.814) 10.027.856.515307 (7.821.464.614)

hình, IAS 20- Kế toán đối với các khoản tài trợ của Chính phủ và trình bày, IAS 41- Nông nghiệp

Tài sản cố định vô hình

Các quy định Thông tư 45/2013/ TT-BTC, VAS 04, VAS 11

Các quy định IAS 38- Tài sản vô hình, IFRS 3- Hợp nhất kinh doanh, IAS 36- Tổn thất tài sản.

Bất động sản đầu tư

Các quy định VAS 05 Các quy định IAS 40 - Bất động sản

đầu tư

Hình 3.4 Thuyết minh đầu tư vào công ty liên kết

Nguồn: Vinamailk, 2020

BCTC hợp nhất của bên góp vốn cho liên doanh

Theo VAS 08 nếu bên góp vốn liên doanh lập BCTC hợp nhất thì trong BCTC hợp nhất phải báo cáo phần vốn góp của mình vào cơ sở kinh doanh được đồng kiểm

soát theo phương pháp VCSH (đoạn 26).

Theo IAS 28 yêu cầu tất cả lợi ích trong các công ty liên doanh đồng kiểm soát được kế toán theo phương pháp hợp nhất tương ứng hoặc phương pháp VCSH. Phương pháp hợp nhất tương ứng được ưa thích hơn. Phương pháp hợp nhất tương ứng khác với hợp nhất thông thường ở chỗ tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí và dòng tiền của công ty mẹ và các công ty con được trình bày như là một đơn vị kinh tế duy nhất, không có lợi ích không kiểm soát (đoạn 3)

Tranh luận về phương pháp này là việc cộng các khoản mục được kiểm soát với

các khoản mục đồng kiểm soát có thể làm cho người đọc hiểu nhầm. Có thể tạo cho người đọc cảm giác rằng bên góp vốn liên doanh có ảnh hưởng đáng kể đối với công ty liên doanh chứ không phải chỉ đơn thuần là đồng kiểm soát. Ảnh hưởng đến chất lượng của thông tin BCTC không phản ánh chính xác thực phần vốn góp vào công ty

liên doanh.

Theo VAS 16: “Tài sản dở dang: Là tài sản đang trong quá trình đầu tư xây dựng và tài sản đang trong quá trình sản xuất cần có một thời gian đủ dài (trên 12 tháng) để có thể đưa vào sử dụng theo mục đích định trước hoặc để bán” (đoạn 3). “Việc vốn hoá chi phí đi vay sẽ được tạm ngừng lại trong các giai đoạn mà quá trình đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang bị gián đoạn, trừ khi sự gián đoạn đó là cần thiết” (đoạn 16).

Vốn hóa lãi tiền vay theo IAS 23 Định nghĩa Tài sản đủ điều kiện vốn hóa lãi vay là một tài sản mà nó cần một thời gian dài để sẵn sàng cho mục đích định sẵn của

nó hoặc để bán (đoạn 5). “DN thường không tạm ngừng vốn hóa chi phí lãi vay trong

suốt thời gian đơn vị thực hiện các công việc về kỹ thuật và quản lý quan trọng” (đoạn

21).

Theo đó, vốn hóa tiền lãi vay theo IAS 23 sẽ phản ánh chính xác hơn về giá trị tài sản được phản ánh trên BCTC. Trong thời gian vốn hóa và thời gian để đưa tài sản vào sử dụng DN không thể tránh khỏi những yếu tố khách quan khiến thời gian vốn hóa và xây dựng có sai lệch so với quy định, nếu theo VAS 16 việc tạm ngừng vốn hóa đến giá trị ghi sổ và không đảm bảo nguyên tắc thận trong.

Theo IAS 41: Các sản phẩm nông nghiệp và tài sản sinh vật được ghi theo giá trị hợp lý trừ đi CP điểm bán hàng ước tính. Trừ khi giá trị hợp lý không xác định được một cách đáng tin cậy, sẽ sử dụng phương pháp giá gốc. Việt Nam chưa có chuẩn mực riêng, các sản phẩm nông nghiệp và sinh học được quy định trong VAS 03 được ghi theo giá gốc hay CP ban đầu. Điều này có thể làm cho BCTC của VAS không phản ánh trung thực tình hình tài chính của DN.

Ghi nhận tài sản cố định

về ghi nhận tài sản cố định hữu hình theo VAS 03 phải thỏa mãn đủ đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai

phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào vị trí và trạng thái sẵn sàng sử dụng theo đúng dự định của Ban Giám đốc, cộng với các chi phí ước tính cho việc tháo dỡ, di chuyển các tài sản và khôi phục mặt bằng, cộng với chi phí lãi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất các tài sản đủ tiêu chuẩn ghi nhận.

Còn đối với IAS 16 tiêu chuẩn ghi nhận nguyên giá (đoạn 7) điểm khác biệt duy

nhất đó là theo chuẩn mực kế toán quốc tế về điều kiện ghi nhận tài sản cố định hữu hình ngoài việc không quy định mức giá trị tối thiểu để ghi nhận TSCĐ ngoài ra còn lại là giống với VAS 03. IAS 16 không quy định mức giá trị tối thiểu để ghi nhận TSCĐ hữu hình bởi vì do hoàn cảnh kinh tế của mỗi nước là khác nhau cộng thêm đồng tiền tính giá của mỗi nước là khác nhau dẫn đến ngưỡng giá trị để ghi nhận một

tài sản là TSCĐ là khác nhau.

Tiêu chuẩn giá trị là một tiêu chuẩn quan trọng có ảnh hưởng lớn tới việc ghi nhận chi phí của một kỳ kế toán. Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ sẽ được phân bổ dần chi phí qua ít nhất là hơn một kỳ kế toán. Còn một tài sản dù đã đáp ứng ba tiêu chuẩn (lợi ích kinh tế, thời gian sử dụng lớn hơn một năm và giá trị có thể xác định được một cách đáng tinh cậy) nhưng không đáp ứng được tiêu chuẩn giá trị thì sẽ được phân loại làm công cụ, dụng cụ và toàn bộ chi phí sẽ được ghi nhận cho một kỳ kế toán. Tuy nhiên, trong trường hợp xuất dùng công cụ một lần vào sản xuất kinh

doanh có giá trị lớn và có thời hạn sử dụng cho sản xuất kinh doanh trên 12 tháng thì giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng sẽ được ghi vào TK 242 “chi phí trả trước” và phân

bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán. Việc đưa ra tiêu chuẩn giá trị là để nhằm mục đích quản lý tài sản dễ dàng hơn. Những tài sản có giá trị nhỏ thì không cần phải theo dõi một cách chi tiết và phức tạp như TSCĐ, cũng không cần

phân bổ chi phí bằng cách khấu hao qua các kỳ. Nhờ đó, công việc của người kế toán

được giảm tải đi rất nhiều. Như vậy có thể thấy rằng đối với các khoản mục tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần Hòa Phát được ghi nhận trong báo cáo tài chính

nguyên môi trường, chi phí thu dọn, khôi phục và hoàn trả mặt bằng được đưa vào TK dự phòng phải trả (điều 62).

Như vậy, theo VAS 03 các khoản chi phí hoàn nguyên, khôi phục không được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ để khấu hao thu hồi dần vốn, nhằm tạo ra nguồn lực để DN thực hiện nghĩa vụ này. Giả sử như các DN về lĩnh vực khai khoáng khoản chi phí lớn ảnh hưởng đến nguồn lực chi trả CP phát sinh khác.

Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu

IAS 16: Đơn vị có thể lựa chọn sử dụng phương pháp giá gốc hoặc phương pháp đánh giá lại và áp dụng chính sách kế toán này cho một nhóm tài sản. Giá đánh giá lại phải là giá trị hợp lý tại ngày đánh giá lại trừ đi khấu hao luỹ kế và các khoản lỗ do giá trị tài sản bị tổn thất.

Giá trị còn lại = Giá trị hợp lý tại thời điểm đánh giá lại - Khấu hao lũy kế - Tổn thất lũy kế do tài sản giảm giá trị

Theo IAS 16 quy định “Giá trị hợp lý của một tài sản có thể xác định được một cách đáng tin cậy nếu sự thay đổi trong phạm vi các xác định giá trị hợp lý phù hợp là không đáng kể đối với tài sản đó hoặc; xác suất của các ước tính khác nhau trong phạm vi có thể được đánh giá và sử dụng một cách hợp lý khi xác định giá trị hợp lý.

Nếu đơn vị có thể xác định giá trị hợp lý của tài sản nhận về và tài sản đem trao đổi một cách đáng tin cậy thì giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi được sử dụng để xác định nguyên giá của tài sản nhận về trừ khi có bằng chứng rõ ràng hơn về giá trị hợp lý của tài sản nhận về” (đoạn 26). Theo quy định của Việt Nam, TT 200 quy định TSCĐ hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá (điều 35).

Tần suất của việc đánh giá lại phụ thuộc vào sự thay đổi trong giá trị hợp lý của

bất động sản (BĐS), nhà xưởng hay thiết bị được đánh giá lại. Khi giá trị hợp lý của một tài sản được đánh giá lại khác biệt lớn với giá trị còn lại thì cần có thêm một lần

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 44 - 73)