Thực trạng áp dụng chuẩnmực kế toán quốc tế đối với báo cáo

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 34 - 38)

chính tại các quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam

Việc áp dụng IAS/IFRS đối với hệ thống BCTC tại các quốc gia được nhiều ý kiến ủng hộ. Jones and Belkaoui (2010) cho rằng việc sử dụng IAS/IFRS mang lại nhiều lợi ích:

- Các nước sử dụng IAS/IFRS tiết kiệm được chi phí soạn thảo chuẩn mực và nhanh

chóng hòa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế.

- Hệ thống chuẩn mực được chấp nhận và có thể áp dụng trên toàn cầu cần

thiết cho

sự quốc tế hóa nền kinh tế thế giới với mức độ ngày càng gia tăng.

a) Cho phép thay vì yêu cầu tiêu chuẩn IAS/IFRS, không sửa đổi và bổ sung (Nhật

Bản, Thụy Sỹ, Bermuda, v. v.)

Bảng 2.2 là tổng hợp về khuôn khổ sử dụng BCTC của 239 công ty niêm yết trên Sàn chứng khoán Thụy SĨ SIX có thể sử dụng IFRS, bộ các nguyên tắc kế toán (GAAP) của Thụy Sĩ, của Mỹ hoặc các tiêu chuẩn của ngân hàng. Mặc dù chưa có tuyên bố công khai chính thức, Chính phủ Thụy Sĩ chấp nhận các Tiêu chuẩn IFRS như một khuôn khổ kế toán được thừa nhận phù hợp.

Luật Ngân hàng 18 7.52%

đồng

thời giảm rủi ro không theo kịp với chuẩn mực quốc tế. Mặt khác, vận dụng toàn bộ IAS/IFRS khó có thể phù hợp với tất cả các quốc gia, vì CMKT được soạn thảo bằng

tiếng Anh tạo sự khó khăn về dịch thuật đòi hỏi nhân lực có chuyên môn cao.

b)Yêu cầu áp dụng IAS/IFRS cho các tổ chức tài chính nhưng không phải là các công ty niêm yết: Uzbekistan. Bên cạnh đó, các công ty khác có thể tự

nguyện lập

c)Đang trong quá trình áp dụng đầy đủ các Tiêu chuẩn IFRS: Thái Lan. Cách thức

này có lợi ích và hạn chế tương tự cách thức cho phép không bắt buộc áp dụng

IAS/IFRS.

d) Đang trong quá trình hội tụ các tiêu chuẩn quốc gia về cơ bản nhưng không hoàn toàn (tiệm cận) với IAS/IFRS: Indonesia, cách thức vận dụng này ít gây

sự xáo

trộn hay tranh luận vì có thể bảo vệ nhiều nhất đặc thù quốc gia trong quá

trình hội

nhập. Tuy nhiên, IAS/IFRS liên tục thay đổi bắt buộc CMKT quốc gia chỉnh sửa

nhiều lần để có thể hội tụ tránh sự lạc hậu.

e)Sử dụng các tiêu chuẩn quốc gia hoặc khu vực (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Bolivia, v.v.)

Tại Trung Quốc, các DN áp dụng CMKT quốc gia dành cho DN (ASBE) và không điều chỉnh theo IFRS, ASBE đã có sự hội tụ đáng kể với IFRS. Bolivia, tất cả các công ty trong hay ngoài nước có trụ sở tại lãnh thổ nước này, đều phải tuân thủ lập BCTC và cung cấp thông tin kế toán theo CMKT Bolivia theo luật định.

Cách thức vận dụng này được các quốc gia phát triển sử dụng phù hợp với bối cảnh kinh tế của quốc gia, khắc phục được khó khăn về ngôn ngữ góp phần nâng cao

năng lực chuyên môn của nguồn nhân lực. Tuy nhiên, cách thức này không đảm bảo tiếp cận với thị trường vốn quốc tế.

Kinh nghiệm cho Việt Nam

Cách thức vận dụng IFRS cho Việt Nam là kết hợp giữa cách thức vận dụng toàn phần IAS/IFRS với tiệm cận (Trần Thị Yến, 2017). Áp dụng IAS/IFRS như vậy phần nào giúp Việt Nam hạn chế các điểm yếu như về trở ngại ngôn ngữ, hành lang

CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THEO YÊU CẦU

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w