Thực trạng của những khác biệt giữa chuẩn mực, quy định kế toán Việt

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 92 - 93)

BCTC hiện nay là nguồn cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà đầu tư, các ngân hàng, chủ nợ, đối tác và công chúng; thông tin về luồng tiền trở thành một thông

tin quan trọng trên BCTC, thể hiện sức khỏe về tài chính của doanh nghiệp; các đối tượng và giao dịch của nền kinh tế thị trường được phản ánh khá đầy đủ trên BCTC. Khi

xây dựng các các chuẩn mực và quy định kế toán, quan điểm xuyên suốt của Việt Nam là tuân thủ theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của DN Việt Nam. Do vậy, cơ bản tiếp cận với IAS/IFRS, phản ánh được phần lớn các giao dịch của nền kinh tế thị trường, nâng

cao tính công khai, minh bạch thông tin về BCTC của các DN. Mặc dù vậy, hiện nay vẫn bộc lộ nhiều điểm khác biệt với IAS/IFRS.

- Về tổng quan theo mục 3.1 Việt Nam hiện nay chưa có một khung khái niệm để

cung cấp nền tảng và những nguyên tắc cơ bản cho việc soạn thảo cũng như

phát triển

các chuẩn mực kế toán đồng thời quy định cơ sở định giá, đặc điểm chất

lượng và

nguyên tắc lập BCTC. Quy định về hình thức biểu mẫu các loại báo cáo, hệ

thống tài

khoản tại chuẩn mực và quy định kế toán Việt Nam rập khuôn chưa có tính linh hoạt.

(2) Sự khác nhau về lãi/ lỗ hoạt động kinh doanh trên BCKQHĐKD theo thông lệ

quốc tế hạch toán là DT và CP tài chính được tách riêng biệt với hoạt động kinh

doanh, các hoạt động này mang tính chất không thường xuyên và đều đặn

như hoạt

động kinh doanh chính của DN;

(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo nguyên tắc dồn tích nên đa số các DN lập theo

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 92 - 93)