Sự khác nhau trong trình bày BCTC

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 39 - 44)

Hệ thống báo cáo tài chính năm

Theo IAS 1 (đoạn 10) quy định một bộ báo cáo tài chính đầy đủ, nhưng DN có thể sử dụng các tên gọi khác cho các BCTC

(a) Báo cáo tình hình tài chính tại thời điểm cuối kỳ; (b) Báo cáo lãi, lỗ và thu nhập toàn diện khác trong kỳ; (c) Báo cáo biến động vốn chủ sở hữu trong kỳ;

(d) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong kỳ;

(e) Thuyết minh báo cáo tài chính, bao gồm các chính sách kế toán chủ yếu và các

thông tin diễn giải khác; thông tin so sánh của kỳ liền trước

(f) Báo cáo tình hình tài chính tại thời điểm bắt đầu của kỳ liền trước khi đơn vị áp

dụng hồi tố một chính sách kế toán hoặc trình bày lại theo phương pháp hồi

tố các

khoản mục trên báo cáo tài chính hoặc khi phân loại lại các khoản mục trên

báo cáo

tài chính.

Theo TT 200 (điều 100)

- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 - DN)

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02 - DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 - DN)

(IAS 34) và không mang hình thức bắt buộc, TT 200 quy định các doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nước hoặc giữ cổ phần chi phối, đơn vị có lợi ích công chúng phải lập

Báo cáo tài chính giữa niên độ (điều 99).

Hệ thống BCTC năm hoặc giữa niên độ theo IAS 1 về số lượng nhiều hơn so với TT 200, về hình thức TT 200 mang tính bắt buộc nhiều hơn. Như vậy, tạo nên cứng nhắc,

ít linh hoạt hơn so với quốc tế.

3.1.2.2 Các nguyên tắc khi lập báo cáo tài chính

Các nguyên tắc cơ bản trong việc lập và trình bày BCTC, bao gồm:

• Hoạt động liên tục: Theo IAS 1, trong trường hợp không lập các báo cáo tài

chính trên cơ sở hoạt động liên tục, đơn vị phải thuyết minh điều này cùng

với cơ sở

lập báo cáo tài chính và lý do tại sao đơn vị không thể hoạt động liên tục

(đoạn 25),

mức độ đánh giá phụ thuộc vào từng trường hợp thực tế, xét về lịch sử hoạt

động kinh

doanh có lãi và có các nguồn tài chính dồi dào, đơn vị có thể kết luận rằng cơ

sở kế

toán dựa trên giả định hoạt động liên tục là hợp lý mà không cần phân tích

chi tiết

(đoạn 26). Theo VAS 1, BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là hoạt động liên

tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh trong tương lai gần (đoạn 4), VAS 21

chỉ xét

đến dự đoán thông tin trong tương lai (đoạn 16), TT 200 hướng dẫn trình bày BCTC

khi DN không đáp ứng giả định hoạt động liên tục (điều 102). Mức độ đánh

giá về

• Trọng yếu và tập hợp: VAS 21 không gộp chung các khoản mục không trọng yếu khác chức năng lại với nhau (đoạn 21-24) nhưng IAS 1 “Một khoản mục không

trọng yếu đơn lẻ sẽ được trình bày gộp với các khoản mục khác trên các báo

cáo tài

chính hoặc trong thuyết minh” (đoạn 30). Nếu theo quy định IAS 1 DN sẽ

làm mờ

các thông tin trọng yếu bằng thông tin không trọng yếu hoặc bằng cách gộp chung

các khoản mục trọng yếu có bản chất hoặc chức năng khác nhau.

• Bù trừ: về nội dung chế độ kế toán Việt Nam giống với quốc tế, nhưng các quy

định và CMKT Việt Nam vẫn có mâu thuẫn về khía cạnh về xác định doanh

thu (VAS

14 và TK 131).

• Có thể so sánh: IAS 1 có hướng dẫn rất chi tiết và cụ thể về thông tin so sánh

tối thiểu, so sánh bổ sung và thay đổi chính sách cũng như đưa ra ý nghĩa của

các đối

tượng sử dụng BCTC để ra quyết định kinh tế (đoạn 38-44). Trong khi đó,

VAS 21

chỉ quy định ngắn gọn, không nêu ra ý nghĩa của nguyên tắc này (đoạn 5)

3.1.2.3 Trường hợp không áp dụng các yêu cầu

• Theo IAS 1: Trong một số trường hợp đặc biệt, cho phép việc không áp dụng

các yêu cầu chung nhằm đảm báo BCTC được trình bày trung thực và hợp lý, khi

Ban Giám đốc DN thấy rằng việc tuân thủ theo các quy định chung sẽ làm sai lệch

3.1.2.4 Kỳ báo cáo

• Giống nhau: BCTC của DN phải được lập ít nhất cho kỳ kế toán năm. Trường

hợp đặc biệt, một DN có thể thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến

việc lập

BCTC cho một niên độ kế toán có thể dài hơn hoặc ngắn hơn một năm dương

lịch và

việc thay đổi này cần được thuyết minh.

• IAS 1 DN phải trình bày BCTC tối thiểu là hàng năm, trường hợp trình bày

các

báo cáo tài chính cho một giai đoạn dài hơn hoặc ngắn hơn một năm phải

thuyết trình

nguyên nhân và số liệu trên các BCTC (đoạn 36). DN có thể lập BCTC cho

giai đoạn

52 tuần vì yêu cầu thực tế nếu BCTC không có những khác biệt trọng yếu so với

BCTC lập cho kỳ kế toán năm (đoạn 37)

• Theo TT 200 đưa ra 3 kỳ lập BCTC năm theo quy định của Luật kế toán, việc

lập BCTC cho một niên độ kế toán không được vượt quá 15 tháng (Luật 88/2015/QH13); Kỳ lập BCTC giữa niên độ; Kỳ lập BCTC khác như tuần,

tháng, 6

tháng, 9 tháng, v.v. theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ

sở hữu

hoặc DN lập BCTC tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi

hình thức

sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản (điều 98).

Theo IAS 1 người sử dụng BCTC có thể so sánh được giữa các kỳ, TT 200 quy định chi tiết và rõ ràng hơn nhưng cũng làm cho hệ thống BCTC của DN có phức tạp hơn,

khó so sánh tình hình kinh doanh giữa các kỳ.

hạn (điều 106 khoản 4). về thời gian đáo hạn của tài sản và nợ phải trả không được đề cập và trình bày trên BCTC

Nội dung này có liên quan đến phân tích về khả năng thanh khoản và thanh toán

của DN để đưa ra quyết định về kinh tế. Như vậy, theo quy định của quốc tế người dùng có thể đánh giá về khả năng thanh toán của DN dễ dàng hơn khi theo quy định của Việt Nam.

3.1.2.6 Mầu biểu Bảng cân đối kế toán

• Thông lệ quốc tế không đưa ra BCĐKT mẫu.

• TT 200: BCĐKT được lập phù hợp với các quy định trong văn bản hướng dẫn

thực hiện chuẩn mực này (mẫu B01-DN).

TT 200 theo ban hành của BTC quy định về mẫu biểu BCĐKT nhằm giúp các DN có

sự đồng nhất về hình thức BCTC.

3.1.2.7 Trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

• Theo IAS 1 hoạt động khác nhau của đơn vị, các giao dịch và các sự kiện có sự

khác biệt về tần suất xảy ra, lãi, lỗ dự kiến và khả năng dự báo, việc thuyết

minh về

các cấu phần của kết quả hoạt động giúp người sử dụng báo cáo tài chính

hiểu được

kết quả hoạt động trong quá khứ và dự báo kết quả hoạt động trong tương lai (đoạn

86), quy định DN phải trình bày nội dung phân tích các khoản chi phí được

ghi nhận

trong báo cáo lãi, lỗ trên cơ sở phân loại dựa vào bản chất hoặc chức năng

của các

khoản chi phí trong đơn vị, cung cấp thông tin phù hợp và tin cậy hơn (đoạn 97).

kinh doanh quy định (B02-DN) và tổng hợp các kết quả từ nhiều hoạt động để phản ánh kết quả210 cụ tài chính hoạt động kinh doanh của DN như vậy người dùng sẽ khó dự đoán về hoạt động trong

tương lai, cần cung cấp thêm thông tin về tần số xảy ra, những dự đoán giúp người sử dụng BCTC có cái nhìn xác thực hơn về tình hình kinh doanh của DN.

3.1.2.8 Thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu

• Cả quốc tế và Việt Nam đều quy định DN có thể trình bày trên Báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh hoặc trong Bản thuyết minh BCTC.

• Theo IAS 1 những thông tin phản ánh sự thay đổi nguồn VCSH (đoạn 106)

(1) Lãi hoặc lỗ thuần của niên độ;

(2) Từng khoản mục thu nhập và CP, lãi hoặc lỗ được hạch toán trực tiếp vào nguồn

VCSH theo quy định của các chuẩn mực kế toán khác và số tổng cộng các

khoản mục

này;

(3) Tác động ảnh hưởng của việc áp dụng hồi tố hoặc trình bày lại theo phương pháp hồi tố;

(4) Các nghiệp vụ giao dịch về vốn với các chủ sở hữu và việc phân phối lợi nhuận

cho các chủ sở hữu;

(5) Số dư của khoản mục lãi, lỗ luỹ kế vào thời điểm đầu niên độ và cuối niên độ và những biến động trong niên độ, và;

(6) Đối chiếu giữa giá trị ghi sổ của mỗi loại vốn góp, thặng dư vốn cổ phần, các khoản dự trữ vào đầu niên độ và cuối niên độ và trình bày riêng biệt từng sự biến

động.

Một phần của tài liệu SO SÁNH THựC TRẠNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỚI YÊU CÀU CỦACHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ, CHUẨN MựCVÀ QUY ĐỊNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 10598551-2389-012202.htm (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w