mực
kế toán quốc tế trong trình bày BCTC
Việc áp dụng IAS/IFRS tại Việt Nam không phải hoàn toàn dễ dàng, vì vậy để tiến nhanh đến quá trình hội nhập, cần sự phối hợp và chung sức của Nhà nước, các đơn vị đào tạo đội ngũ có chuyên môn kế toán cũng như các DN Việt Nam nói chung
và các DN niêm yết nói riêng.
• Đối với Nhà nước
Cần soạn thảo và ban hành khung khái niệm để cung cấp nền tảng và những nguyên tắc cơ bản cho việc soạn thảo cũng như phát triển các chuẩn mực kế toán, tạo
sự thống nhất giữa các CMKT.
Việt Nam cần từng bước tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế và luật pháp phù
hợp với yêu cầu của IAS/IFRS. Chẳng hạn như thị trường giao dịch tài sản cần phải minh bạch để có thể sử dụng giá trị hợp lý làm cơ sở đo lường giá trị tài sản (xét đến việc giá trị tài sản tăng do đánh giá lại), v.v. Nên xem xét và thực hiện một cách nghiêm túc việc nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận và điều kiện, phương pháp vận dụng “Nguyên tắc giá trị hợp lý”. Cần quy định DN nên trình bày giá trị hợp lý (có thể trình bày trong Thuyết minh BCTC) được đánh giá bởi DN hoặc một đơn vị có chuyên môn thẩm quyền, nhà đầu tư có thể nhìn nhận đúng đắn về tình hình của
Để đáp ứng kịp thời sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế, cần xem xét có kế
hoạch ban hành các chuẩn mực kế toán liên quan đến các đối tượng và giao dịch đã phát sinh. Việc hoàn thiện quy định kế toán cho các lĩnh vực đặc thù (khai khoáng; bảo hiểm, tài chính, v.v.) sẽ giúp thực hiện công tác kế toán một cách thống nhất, giúp Nhà nước quản lý toàn diện và kiểm tra, giám sát thường xuyên mọi hoạt động của các lĩnh vực kinh tế đặc thù.
• Đối với đơn vị đào tạo
Theo định hướng lộ trình áp dụng IFRS của Bộ Tài chính, dự kiến từ 2019- 2021
là thời gian chuẩn bị các điều kiện cần thiết triển khai thực hiện Đề án và năm 2022 sẽ chính thức áp dụng IFRS. Việc đào tạo IFRS phải chuẩn bị phương pháp đào tạo cụ thể và rõ ràng. Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi công ty kiểm toán KPMG và
Hội đồng giáo dục của Hiệp Hội Kế Toán Mỹ đã chỉ ra rằng 76% những người tham gia trả lời câu hỏi ùng hộ việc sử dụng các bài tập tình huống là nguồn tài liệu cần thiết cho việc giảng dạy theo IFRS (Paul Munter and Philip Reckers , 2009). Cần tạo ra môi trường thực hành chuyên nghiệp để vận dụng các kiến thức vào thực tế.
Xem trọng đào tạo phân loại CP trên báo cáo theo chức năng thì cần bổ sung thông tin về tính chất của CP; nếu không thể trình bày theo chức năng CP thì có thể trình bày theo bản chất. Phải trình bày trên BCKQHĐKD chỉ tiêu lãi cơ bản trên cổ phiếu, ngoài ra còn phải trình bày trong thuyết minh giá trị của cổ tức trên mỗi cổ phần đã được đề nghị hoặc công bố trong niên độ báo cáo.
Tăng cường giao lưu trao đổi thông tin, kinh nghiệm và hợp tác với các đơn vị, tổ chức đào tạo nghề nghiệp trong khu vực và quốc tế, nghiên cứu các chuẩn mực kế toán quốc tế để tập huấn cập nhật kiến thức cho đội ngũ có chuyên môn một cách Các DN cần hợp tác với các đơn vị đào tạo trong việc tạo môi trường thực hành
trách nhiệm của các đơn vị đào tạo mà phải phối hợp với đơn vị đào tạo trong việc tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi lý thuyết vững thực hành, đây cũng chính là nguồn nhân lực sẽ trở thành nhân viên của các DN.
Đồng thời các DN cần tổ chức bộ máy kiểm tra cũng như soát xét, để dảm bảo cung
cấp thông tin về dữ liệu tài chính một cách chính xác nhất chẳng hạn như cần xem xét
đánh giá lại đối với các TSCĐ.
Ngoài ra, DN cũng cần thấy được vai trò của kế toán không chỉ là những người làm các công việc theo quy định của Nhà nước trong việc khai báo theo quy định của
KẾT LUẬN
Ke toán là nền tảng cơ sở và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi tổ chức. Như thư của Bộ trưởng Bộ Tài chính gửi Đại hội IV Hội Kế toán kiểm toán Việt Nam, “đã góp phần tích cực vào tạo lập môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh lành mạnh hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp trong nâng cao chất lượng quản trị kinh doanh”. Chính vì thế, kế toán được coi là tiếng nói của DN và là phương tiện hỗ
trợ hiệu quả cho quá trình ra quyết định kinh tế. Những quy định này hiện hữu trong hầu hết các quốc gia trên thế giới và luôn phản ảnh môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia. Chính vì sự khác biệt này nên nội dung, phương pháp xây dựng và cơ quan thiết lập chuẩn mực kế toán của mỗi quốc gia là không giống nhau.
Vì lợi ích và điều kiện của mình, các quốc gia đều cố gắng xây dựng hệ thống kế toán quốc gia phù hợp với các thông lệ quốc tế trong điều kiện của quốc gia mình bởi xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa. Thị trường vốn và sự chuyển dịch đầu tư từ quốc gia này sang quốc gia khác đã tạo nên mong muốn cần có một ngôn ngữ kế toán
chung. Việt Nam với tư cách là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế lớn trên thế giới nên yêu cầu về hệ thống kế toán Việt Nam cũng phải thay đổi và không ngừng hoàn thiện theo sự đổi mới của đất nước. Cho đến nay Việt Nam dựa trên nền tảng CMKT quốc tế, các quy định kế toán được ban hành nhằm chỉnh sửa và bổ sung cho các chuẩn mực chưa phù hợp tuy nhiên tiến độ này còn khá chậm, còn nhiều thiếu sót, bản thân các chuẩn mực kế toán còn nhiều điểm khác biệt, thậm chí mâu thuẫn với các thông tư đã được Nhà nước ban hành.
Mô hình vận dụng có chọn lọc IAS/IFRS làm cơ sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam là một sự lựa chọn hợp lý. Tuy nhiên, trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế về kế toán, phù hợp quá trình hội nhập kinh tế của đất nước, cần tiến hành một số giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài. Việc xây dựng hệ thống kế toán Việt Nam hòa hợp, hội tụ cũng
chóng hoàn thành nhằm hướng tới sự hoàn thiện trong tương lai đi theo xu thế phát triển của thị trường thế giới.
Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu tác giả mong rằng đã đưa ra được những kiến
thức nhằm cung cấp thêm cho các DN về sự khác biệt giữa các quy định, chuẩn mực kế toán Việt Nam và IAS/IFRS, đặc biệt là về phần trình bày thông tin trên các BCTC
cũng như chỉ ra những thiếu sót mà các DN cần được khắc phục. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp thích hợp nhằm đưa các quy định kế toán và VAS gần với IAS/IFRS để các DN Việt Nam cũng như các DN có vốn đầu tư nước ngoài có thể áp dụng linh hoạt một hệ thống chuẩn mực hoàn thiện vào quá trình kinh doanh
của mình, góp phần củng cố nến kinh tế quốc gia ngày càng giàu mạnh hơn.
Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần là tài liệu tham khảo và làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức nên đề tài còn tồn tài một số những hạn chế liên quan đến nội dung về so sánh trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán quốc tế với chuẩn mực và quy
định kế toán Việt Nam. Đề tài phân tích sự khác nhau của một số chỉ tiêu trình bày trên BCTC tại các DN Việt Nam chưa phân tích được tất cả các chỉ tiêu, chưa đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này khi áp dụng IAS/IFRS tại các DN niêm yết cũng như phân tích chưa sâu sắc các DN có đặc thù hoạt động kinh doanh các ngành nghề đặc biệt đặc biệt (khai khoáng, tài chính, bảo hiểm, v.v.).
Trên cơ sở những hạn chế của đề tài có thể làm một trong những hướng nghiên cứu tiếp theo về: (1) Phân tích đầy đủ hơn sự khác nhau của các quy định kế toán, (2)
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1.Bộ Công thương Việt Nam (2021). Thu hút đầu tư nước ngoài: chìa khóa phát
triển Công nghiệp hỗ trợ, truy cập tại < https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien- cong-
nghiep∕thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-chia-khoa-phat-trien-cong-nghiep-h.html>,
[ngày
truy cập: 20/07/2021]
2.Bộ Tài Chính (2000). Quyết định về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính
doanh nghiệp Bộ trưởng bộ tài chính. Hà Nội: Ban hành theo Quyết định 167/2000/QĐ-BTC.
3.Bộ Tài Chính (2001). Quyết định về việc ban hành và công bố bốn (4) chuẩn
mực kế toán Việt Nam (đợt 1). Ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC.
4.Bộ Tài Chính (2002). Hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (4) chuẩn mực kế toán
ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ
trưởng Bộ
Tài Chính. Hà Nội: Ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC.
5.Bộ tài Chính (2002). Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Về việc ban hành
và công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2). Ban hành theo quyết định
165/2002/QĐ-BTC.
6.Bộ Tài Chính (2003). Về việc ban hành và công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán
Việt Nam (đợt 3). Ban hành theo quyết định 234/2003/QĐ-BTC.
7.Bộ Tài Chính (2005). Quyết định về việc ban hành và công bố bốn (04) Chuẩn
mực kế toán Việt Nam (đợt 5). Ban hành theo Quyết định 100/2005/QĐ-BTC.
8.Bộ Tài Chính (2005). Quyết định về việc ban hành và công bố sáu (06) Chuẩn
mực kế toán Việt Nam (đợt 4). Ban hành theo quyết định số 12/2005/QĐ- BTC.
9.Bộ Tài Chính (2014). Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp. Ban hành theo
459%26ddocname%3 DMOFUCM174104%26_adf.ctrl- state%3 d10mhhkas2c_4>, [ngày truy cập: 18/07/2021]
11. Bộ Tài Chính 2009. Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế về trình
bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính. Ban hành
theo thông tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009.
12. Đào Thị Đài Trang (2020). ‘Khác biệt cơ bản của chuẩn mực kế toán Việt Nam
và chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định’. Tạp chí Tài chính, Kỳ 1+2
(Tháng 2/2020)
13. Deloitte Vietnam (2021), Chuyển đổi Chuẩn mực Kế toán Việt Nam sang
Chuẩn
mực Báo cáo tài chính quốc tế, truy cập tại
<https://www2.deloitte .com/content/dam/Deloitte/vn/Documents/audit/vn-aud-
conversion-vas-to-ifrs-vol-1-vn.pdf>, [ngày truy cập: 25/07/2021]
14. Dinh Vu Port (2021). Báo cáo tài chính năm 2020, truy cập tại <https://www.dinhvuport.com.vn/js/pdfviewer/web/viewer.html?
File=/userdata/IR/
2021/7-BCTC-kiem-toan-2020-ban-V.pdf>, [ngày truy cập: 10/08/2021] 15. Đỗ Khánh Ly (2020). ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng chuẩn mực BCTC
quốc tế (IFRS) cho các doanh nghiệp tại Việt Nam’. Tạp chí Công thương, Số
16
(tháng 7 năm 2020)
16. GILIMEX (2021). Báo cáo tài chính năm 2020, truy cập tại
<https://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2020/BCTC/VN/NAM/GIL_Baocaot
aichin
h_2020_Kiemtoan_Congtyme.pdf>, [ngày truy cập: 10/08/2021]
17. HCD Group (2021). Báo cáo tài chính năm 2020, truy cập tại
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
20. Lê Thị Thanh Huyền và Đặng Vũ Khánh Vân (2019). ‘Đánh giá lại tài sản theo
chuẩn mực kế toán quốc tế và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam’. Tạp chí Tài
chính, kỳ
1 (tháng 6/2019)
21. Luật 88/2015/QH13 Kế toán - Cơ sở dữ liệu quốc gia về VBQPPL - Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam
22. Ngô Thế Chi và Phạm Văn Đăng (2012). Kế toán Việt Nam quá trình hình
thành
và phát triển. Hà Nội: NXB Tài chính.
23. Nguyễn Khánh Thu Hằng (2021).’ Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và lộ
trình áp dụng tại Việt Nam’. Tạp chí Tài chính, kỳ 1 (tháng 6/2021)
24. Nguyễn Thị Diệu Anh (2014), Lập và công bố báo cáo tài chính ngân hàng
thương mại theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế, Luận văn Thạc sĩ, Trường
Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
25. Nguyễn Thị Hương (2020). ‘Những dấu ấn quan trọng về kinh tế - xã hội trong
hành trình 75 năm thành lập và phát triển đất nước qua số liệu thống kê’. Tạp
chí
Kinh tế và Dự báo, số 25 (năm 2020)
26. Nguyễn Thị Huyền và Nguyễn Ngân Giang (2020). ‘Khác biệt giữa VAS và
IAS/IFRS - nguyên nhân và giải pháp’. Tạp chí Công thương, Số 1+2 (tháng
04/2020)
27. Nguyễn Văn Hòa (2021). ‘Để áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
thành công trong doanh nghiệp Việt Nam’. Tạp chí Tài chính, kỳ 2 (tháng
4/2021)
31. Trần Thị Yen (2017). Cách thức vận dụng báo cáo tài chính quốc tế và hướng đi của Việt Nam, truy cập tại <http://ifrsvietnam.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao- doi-
72/cach-thuc-van-dung-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-va-huong-di-cua-viet-nam-
213.html>, [ngày truy cập 18/7/20121]
32. Viện chiến lược và chính sách tài chính (2016), Việt Nam đạt được thỏa thuận
thương mại với các đối tác thương mại lớn trong năm 2015, truy cập tại <https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/m/ts/ts_chitiet? dDocName=MOF150 770&_afrLoop=6835487709646027#%40%3F_afrLoop %3D6835487709646027% 26dDocName%3DMOF150770%26_adf.ctrl-state%3Ddgcfw3fwy_9>, [ngày truy cập 28/07/2021]
33. Vinamilk (2020). Báo cáo tài chính năm 2020, truy cập tại
<
https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/documents/bctc/1614600482 BCTC
rieng 31.12.20-VN-FN.pdf>, [ngày truy cập 11/08/2021]
Tài liệu tiếng Anh
1.Cerne, K. (2009). Influential factors of country's accounting system
development. Ekonomska Istrazivanja / Economic Research, 22(2), pp. 66-97
2.David, C. Y. and Anh, T. N. (2003). ‘The enterprise accounting system of Vietnam and United States generally accepted accounting principles: A comparison’.
Advances in International Accounting, pp. 175-204
3.Deloitte (2010). Leading the way IFRSs & VASs, Comparison of IFRSs and VASs/VN GAAP.
4.Hofstede, G. (2001). Culture’s consequences: Comparing values, behaviors,
institutions, and organizations across nations., 2nd ed. Sage, Thousand Oaks, CA
7.International Accounting Standards Board (2003), IAS 40 - Investment
Property. Retrieved from: < https://www.ifrs.org/issued-standards/list-of- standards/>, [15 August 2021]
8.International Accounting Standards Board (2007). IAS 7 - Statement of Cash
Flows. Retrieved from: <https://www.ifrs.org/issued-standards/list-of- standards/>,
[18 August 2021]
9.International Accounting Standards Board (2009). IAS 38 - Intangible Assets.
Retrieved from: <https://www.ifrs.org/issued-standards/list-of-standards/>, [15
August 2021]
10. International Accounting Standards Board (2010). The Conceptual
Framework
for Financial Reporting. Retrieved from
<http://eifrs.ifrs.org/eifrs/bnstandards/en/2012/framework.pdf>, [18 July 2021]
11. International Accounting Standards Board (2010). The Conceptual
Framework for Financial Reporting. Retrieved from: <https://www.ifrs.org/issued-
standards/list-of-standards/>, [10 August 2021]
12. International Accounting Standards Board (2011). IAS 28 - Investments in
Associates and Joint Ventures. Retrieved from: https://www.ifrs.org/issued-<
standards/list-of-standards/>, [15 August 2021]
13. International Accounting Standards Board (2011). IAS 36 - Impairment of
Assets. Retrieved from: <https://www.ifrs.org/issued-standards/list-of-
standards/ >
[9 August 2021]
14. International Accounting Standards Board (2011). IFRS 13 - Fair Value
Measurement. Retrieved from: < https://www.ifrs.org/issued-standards/list-of- standards/> , [10 August 2021]
15. International Accounting Standards Board (2012). IAS 1- Presentation of
Financial Statements. Retrieved from: <https://www.ifrs.org/issued- standards/list-
standards/list-of-standards/>, [15 August 2021]
17. International Accounting Standards Board (2014). IAS16 - Property, Plant and
Equipment. Retrieved from: <https://www.ifrs.org/issued-standards/list-of-
standards/>, [10 August 2021]
18. International Accounting Standards Board (2014). IFRS 9 - Financial
Instruments. Retrieved from: <https://www.ifrs.org/issued-standards/list-of-
standards/>, [15 August 2021]
19. Kees, C. and Zeff, S. A. (2007). Financial Reporting and Global Capital
Markets: A history of the International Accounting Standard Committee, 1973 -
2000. Oxford University Press.
20. Lumen Learning, n.d., IFRS A The IFRS: History and Purpose, Retrieved
from
<
https://courses.lumenlearning.com/sanjacinto-finaccounting/ chapter/ the- ifrs-
history-and-purpose/>, [ 20 July 2021]
21. Milne, G. and Toledo, E. P (2013). ‘A Stakeholder's Perspective on the Implications of IFRS and Fair Value Accounting on Valuation of Securities’.
Earth
Common Journal, 3(2)
22. Munter, P. and Reckers, P. (2009). IFRS and Collegiate Accounting Curricula in the United States: 2008 A Survey of the Current State of Education