Phương pháp khử hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD– NH3)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU JATROPHA VÀ METANOL SỬ DỤNG XÚC TÁC MCM-41 BIẾN TÍNH (Trang 74 - 75)

- Các lĩnh vực ứng dụng khác

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐẶC TRƯNG CÁC VẬT LIỆU XÚC TÁC

3.1.5. Phương pháp khử hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD– NH3)

(TPD– NH3)

Qua giản đồ TPD- NH3 được thể hiện trên hình 3.9, nhận thấy mẫu Al-

MCM-41 có 3 tâm axit, trong đó 2 pic với cường độ mạnh ở nhiệt độ giải hấp

phụ Tmax = 409,7oC và 575,8oC tương ứng cho các tâm axit mạnh, và một vai

giải hấp có cường độ yếu ở nhiệt độ Tmax = 157,5oC tương ứng cho sự có mặt

của tâm axit yếu. Theo phương pháp TPD thì 2 pic có nhiệt độ Tmax > 400oC

chứng tỏ đây là 2 tâm axit mạnh.

Như vậy, sự có mặt của Al trong cấu trúc MCM-41 đã làm cho vật liệu có tính axit.

Đánh giá chung: Từ các kết quả đặc trưng vật liệu đã chứng tỏ MCM-

41 và Al-MCM-41 đã được tổng hợp thành cơng. Việc biến tính MCM-41 bằng Al đã làm tăng tính axit của chất nền MCM-41 và tạo ra vật liệu xúc tác có cấu trúc mao quản trung bình, thành tương đối dày, mao quản lớn, đồng đều và có độ bền nhiệt cao. Bước đầu xúc tác thỏa mãn những điều kiện cần thiết cho q trình chuyển hóa dầu thành metyl este vì các lý do:

- Đường kính mao quản có kích thước phù hợp cho việc giữ các chất

béo lại đủ lâu để phản ứng với metanol và chỉ cho phép những phân tử đã phản ứng đi qua.

- Sự biến tính MCM-41 bằng Al đã làm cho vật liệu có tính axit để làm

xúc tác cho quá trình trao đổi este.

Như vậy, có thể thấy vật liệu xúc tác tổng hợp được có đầy đủ tính chất

bề mặt cũng như lực axit để thực hiện quá trình trao đổi este tạo metyleste.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU JATROPHA VÀ METANOL SỬ DỤNG XÚC TÁC MCM-41 BIẾN TÍNH (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)