Chƣơng 2 TÍNH SỨC CẢN TÀU BẰNG CFD 2.1.CFD VÀ ỨNG DỤNG TRONG TÍNH SỨC CẢN TÀU
2.2.1.1. Phù hợp với đặc điểm của nhóm tàu cá ở Việt Nam
Các mẫu tàu lựa chọn có đặc điểm đƣờng hình và phạm vi thay đổi các thông số hình học phù hợp với nhóm tàu cá vỏ gỗ và vỏ thép đang hoạt động ở nƣớc ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu các tàu cá đã và đang hoạt động ở ngƣ trƣờng Việt Nam cho thấy, đƣờng hình các tàu này thƣờng có hai dạng chính là dạng gẫy góc và dạng hông tròn, sống mũi thẳng nghiêng với phƣơng ngang góc từ (60o ÷ 70o), các mặt cắt ngang mũi có dạng chữ V, càng lên trên càng mở rộng ra để hình thành mặt boong thao tác phía mũi. Đuôi tàu đƣợc thiết kế theo kiểu vát phẳng dạng Transom hoặc kiểu tuần dƣơng hạm, chiều dài của đoạn thân ống giữa tàu bé, chiếm khoảng (10 ÷ 15)% chiều dài hai trụ tàu. Ví dụ ở hình 2.4 là đƣờng hình dáng của một mẫu tàu đánh cá vỏ thép có dạng vỏ dƣa thích hợp với các nghề khai thác cần có tính quay trở cao nhƣ nghề vây, nghề chụp…. do PGS.TS Trần Gia Thái thiết kế dựa vào đƣờng hình các
mẫu tàu cá vỏ thép của FAO, đã đƣợc đóng mới và đƣa vào hoạt động hiệu quả ở nƣớc ta trong thời gian vừa qua [49].
đến tính năng hàng hải của các mẫu tàu lựa chọn với phạm vi thay đổi tƣơng ứng của nhóm tàu cá Việt Nam nói chung phân theo nghề khai thác [50].
Bảng 2.1. Đặc điểm hình học tàu cá Việt Nam phân theo nghề khai thác
Đại Đơn Các nghề khai thác Mẫu FAO
lƣợng vị tính Lƣới kéo Lƣới vây Lƣới rê Nghề câu 72 75
Fn - 0.18 ÷ 0.40 0.25 – 0.35 L/B - 4.00 ÷ 5.00 3.10 ÷ 3.90 3.10 ÷ 3.80 3.00 ÷ 4.00 4.26 4.26 B/T - 1.75 ÷ 2.80 1.80 ÷ 3.50 1.60 ÷ 2.20 1.90 ÷ 2.40 2.27 2.27 L/3 ∇ - 4.00 ÷ 5.00 3.50 ÷ 5.50 4.18 4.26 Cw - 0.80 ÷ 0.88 0.82 ÷ 0.88 0.80 ÷ 0.85 0.80 ÷ 0.85 CB - 0.60 ÷ 0.68 0.52 ÷ 0.65 0.52 ÷ 0.63 0.60 ÷ 0.65 0.523 0.524 CP 0.70 ÷ 0.75 0.57 ÷ 0.68 0.55 ÷ 0.66 0.71 ÷ 0.68 0.580 0.596 LCB % -3.7 ÷ 0.0 -0.7 -1.0 1/2 αE độ 12÷ 20 13 18.5 1/2 αR độ 16÷20
Các ký hiệu trong bảng tính trên:
LCB - hoành độ tâm nổi của tàu
αE, αR - góc vào nƣớc ở phía mũi và góc ra nƣớc ở phía đuôi tàu L/3
∇
-tỷ lệ chiều dài – thể tích chiếm nƣớc của tàu
Kết quả ở Bảng 2.1 cho thấy giá trị thông số hình học của các mẫu tàu lựa chọn đều nằm trong phạm vi của nhóm tàu cá Việt Nam nên phù hợp với nghề cá nƣớc ta. Điểm khác nhau là so với nhóm tàu cá Việt Nam, nhóm tàu cá của FAO nói chung và mẫu tàu nghiên cứu nói riêng có giá trị các đại lƣợng ∆, L/B, L/ 3 ∇ , C lớn hơn,
p
trong khi giá trị của các đại lƣợng khác nhƣ V , B/T và CB lại nhỏ hơn [50].
(L /10)3
Ngoài ra, nhóm tàu cá vỏ thép của Việt Nam hầu hết không trang bị dạng mũi quả lê, trong khi theo NCS thì quả lê có vai trò quan trọng vì ngoài hiệu quả giảm sức cản, nó