Những cách tân ngơn từ nghệ thuật thơ

Một phần của tài liệu (Trang 81 - 149)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2. Những cách tân ngơn từ nghệ thuật thơ

Thơ Nguyễn Vỹ cĩ “hệ ngơn ngữ” đặc biệt phong phú, ám ảnh. Nĩ xa lạ, thậm chí đối lập gay gắt với ngơn ngữ Thơ mới đầy tính cao nhã, sang trọng. Ngơn ngữ thơ ơng đầy rẫy những từ ngữ khổ như chĩ, mẹ cha cái kiếp, phè phỡn, động cỡn, đú đởn, loạn xà ngầu,… Trong khi Thơ mới khốc lên mình những “bộ cánh” kiêu sa, lộng lẫy thì Nguyễn Vỹ lại tìm đến những nét thơ mộc, đời thường ấy. Đĩ cũng là một kiểu phá bỏ mọi luật lệ của thơ vốn cĩ để đạt tới sự tự do sáng tạo. Nhưng đĩ khơng phải là sự “nổi loạn” “vơ chính phủ” mà là một hành vi sáng tạo cĩ chủ ý. Ngơn ngữ đời thường trong thơ ơng gợi cảm, kích thích sự liên tưởng… Nĩ đi sâu khắc họa, mơ tả hiện thực, buộc người đọc phải chú ý, phải suy ngẫm về những gì đang diễn ra trong đời sống xã hội.

Ngay từ Tập thơ đầu, Nguyễn Vỹ đã thể nghiệm đưa “lời nĩi thường” vào thơ: “Những cặp mắt xinh đẹp mà ta thấy thống qua/ Ban ngày, lúc ta thủng thỉnh đi trên đường phố/ Bây giờ một mình ta trằn trọc trong đêm tối,/ Lại hiện ra trong trí ta” (Những đêm trằn trọc VII- Tập thơ đầu). Những ấn tượng, cảm xúc được đưa vào thơ một cách tự nhiên. Nĩ khác hẳn với lối nĩi trau chuốt, lời thơ mềm mại, ngơn từ sang trọng kiểu Nhớ rừng (Thế Lữ), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Tương tư, Đây mùa thu tới

(Xuân Diệu)…vốn quá quen thuộc đối với độc giả đương thời. Chính vì thế mà khi tiếp xúc với Tập thơ đầu, phần lớn đều ngỡ ngàng; nĩ bị chỉ trích là “khơng phải thơ”. Thực ra cĩ thể nhận thấy cái mới trong cách viết của Nguyễn Vỹ khơng hẳn do ngơn từ khác lạ mà là ý định đưa hình ảnh của cuộc sống thực tế sần sùi vào thơ ca. Đĩ cĩ thể coi là một tham vọng của tác giả.

Ở bài Gửi Trương Tửu, với ngơn từ bụi bặm, đời thường, tác giả đã thể hiện một thái độ khinh bạc: “Rủ nhau chè chén nĩi huênh hoang./ Xáo lộn văn chương với chả cá”, “ Nhà văn An Nam khổ như chĩ”. Bài thơ đưa ra hồng loạt những thủ pháp ngơn từ rất lạ, đầy bất ngờ đối với “tầm đĩn đợi” của mọi người:

xương, làm báo làm bung, chán mớ đời

- Tiếng lĩng, tiếng tục: (triết lí) con tiều, (văn chương) cĩc

- Lối khẩu ngữ đời thường, tự nhiên, pha lẫn bỡn cợt, chua chát với bỗ bã: - Dạo ấy chúng mình nghèo xơ xác,

Mà vẫn coi tiền như cỏ rác!

Kiếm được đồng nào đem tiêu hoang, Rủ nhau chè chén nĩi huênh hoang, Xáo lộn văn chương với chả cá”

Nhân vật trữ tình thể hiện một nỗi uất ức bị dồn nén lâu ngày, thốt lên thành tiếng chửi phũ phàng, đầy ấn tượng, cĩ một khơng hai trong thi ca: “Mẹ cha cái kiếp”; “khổ như chĩ”, “lũ ngốc”, “điên”. Những đoạn “thơ chửi rủa” thật xĩt xa nhưng cực kỳ thú vị:

Chứ như bây giờ là trị chơi! Làm báo làm bung chán mớ đời! Anh đi che tàn một lũ ngốc, Triết lý con từu, văn chương cĩc! Cịn tơi bưng thúng theo đàn bà, Ra chợ bán văn, ngày tháng qua!(…) Mẹ cha cái kiếp làm thi sĩ!

Chơi nước cờ cao gặp vận bĩ! Rồi đâm ra điên, đâm vẩn vơ, Rốt cuộc chỉ cịn... mộng với mơ!.

Lối ví von bổ bã, tiếng chửi tục thực ra khơng phải là chuyện hiếm trong văn chương. Nhiều câu “thơ chửi” trong thi ca trung đại đã thành bất hủ: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung” (Hồ Xuân Hương), “Cha mẹ thĩi đời ăn ở bạc” (Trần Tế Xương)… Nguyễn Vỹ chửi: “Mẹ cha cái kiếp làm thi sĩ/ Chơi nước cờ cao gặp vận bĩ”. Lời rủa của nhà thơ đầy cay đắng và uất ức.

Đọc thơ Nguyễn Vỹ, cĩ cảm giác ơng khơng chọn lọc, tinh tuyển mà “vớ lấy” bất kỳ từ ngữ nào cĩ trong đời sống xã hội. Thực tế khơng phải vậy. Chính ngơn ngữ “đời thường” đĩ là phương tiện hữu dụng nhất để giúp nhà thơ chuyển tải được ý tưởng nghệ thuật của mình. Đây là cách để cho người đọc trực tiếp va chạm với các hiện

tượng đời sống; nĩ cĩ sức vẫy gọi, mời đĩn sự “đồng sáng tạo” nơi người tiếp nhận. Ở tập Hoang vu, ta bắt gặp ngơn ngữ đời thường trong nhiều thi phẩm: Trăng- chĩ-tù, Sài Gịn đêm khuya, Tiếng súng đêm xuân, Hai người điên, Hai con chĩ, Thành Thái, Hết chơi, Cũng thế thơi… Ta thấy hầu như rất ít cĩ kiểu “ngơn từ thi ca” theo quan niệm thơng thường xuất hiện ở đây.

Lối thơ phê phán thực trạng xã hội của Nguyễn Vỹ càng về sau càng được định hình, trở thành một “phong cách” rõ rệt. Điều này được thể hiện qua lối thơ được ơng gọi là Thơ lên ruột, thơ trào phúng hiện đại. Ở đây, việc sử dụng ngơn ngữ đời thường trong thơ càng thường xuyên, đậm nét hơn. Nguyễn Vỹ sử dụng triệt để mọi thủ pháp ngơn từ, để diễn tả bức tranh xã hội nhố nhăng, vơ văn hĩa. Ơng đả kích các tệ nạn xã hội; lên án thái độ vơ trách nhiệm của quan chức, chính khách… bằng loạt bài thơ phê phán: Sài Gịn động cỡn, Viện trợ Mỹ, Mỹ, Hội đồng văn hĩa giáo dục, Thiên hạ ăn chè, Hài nhi lai Mẽo vứt trơi sơng, Marilyn Monroê… Thành phố Sài Gịn trong mắt thi nhân như một cơ gái điên khơng làm chủ được hành vi: “Sài gịn ăn, chơi, nhảy, phè phỡn,/ Giống cơ gái điên hay đú đởn,/ Lâu lâu la hét múa ơm sịm/ Chừng như ngứa ngáy ưa động cỡn!”. Ơng dùng các từ ngữ tục, dùng khẩu ngữ trong thơ (Phè phỡn, đú đỡn, om sịm, ngứa ngáy ưa động cỡn…) một cách cĩ chủ ý. Ở đây, ngơn ngữ thơ cơ hồ nhường chỗ cho ngơn từ nhật trình, ký sự:

Viện trợ nuơi lính Mỹ. Nhập cảng đồ xa xỉ

Được hưởng, tụi nhà giàu, Đâu tới dân nghèo nhỉ?(…) Đứa bất lực bất tài Cũng cĩ hàng triệu tỷ Bọn lịi-tĩi, ma-cơ Cũng hủ-ha, hủ- hỉ Bọn lịn cúi, a-dua Cũng nơ mơ ụ-ị Gái 14, 15, Cũng xa hoa điếm đĩ. Phường chánh khách thịt xơi

Cũng xốc xếch đầy bị. Duy chỉ cĩ dân nghèo, Chẳng thèm xin tí tị, Lo tự lực cánh sinh Đếch cần viện trợ Mỹ Huyền tui gái xấu xí Nghèo xếnh vếnh xơ vơ Đêm ngày ngồi làm thơ Cĩc cần viện trợ Mỹ.

Phải dùng lối từ ngữ như vậy thì mới hả giận, bõ tức. Những thành ngữ, quán ngữ, từ láy trong khẩu ngữ được đưa vào thơ làm “tầm thường hĩa” mọi thứ trong xã hội đương thời. Đĩ là một cách bày tỏ thái độ của nhà thơ.

Nguyễn Vỹ thuộc số những nhà thơ khởi xướng của phong trào Thơ mới nhưng ơng khơng bĩ buộc vào lối lạch chung mà luơn tìm những đường hướng cách tân riêng biệt. Ơng mạnh dạn phá bỏ quy tắc ước lệ, tượng trưng của giai đoạn trước để tạo nên sức sống mới cho thơ bằng những thủ pháp hiện đại, mới lạ. Ngơn ngữ thơ Nguyễn Vỹ ít cĩ sự trau chuốt bĩng bẩy như các tác giả khác mà tự nhiên, gần với lời ăn tiếng nĩi hằng ngày hơn.

Tiểu kết chương 3

Dù khơng phải mọi cách tân ngơn ngữ thơ của Nguyễn Vỹ đều thành cơng, cĩ giá trị song cĩ thể thấy Nguyễn Vỹ là nhà thơ đã cĩ những nỗ lực mạnh mẽ để cách tân nghệ thuật thơ trên nhiều phương diện. Chính điều này đã làm cho Nguyễn Vỹ cĩ vị trí quan trọng trong tiến trình vận động của văn học hiện đại Việt Nam nĩi chung, thơ ca nĩi riêng. Thơ ơng cĩ những nét riêng biệt, độc đáo, vượt thốt ra khỏi cách viết truyền thống và tiệm cận với thơ ca hiện đại.

Trên phương diện hình thái, thể thơ, Nguyễn Vỹ đã cĩ những thử nghiệm cách tân rất đáng được ghi nhận. Khơng chỉ dừng lại ở thể 7, 8 chữ như các nhà Thơ mới khác, ơng đã sáng tạo ra nhiều thể thơ, nhiều hình thức câu thơ mới lạ, độc đáo, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng thơ linh hoạt…. Tất cả đã tạo nên những tác phẩm thi ca đầy ấn tượng, cĩ hiệu quả nghệ thuật cao.

Trong cách tổ chức, cấu trúc tứ thơ, bài thơ cũng như cách thức sử dụng ngơn ngữ thơ, Nguyễn Vỹ đã tìm cách đưa những thủ pháp, kỹ thuật tân kỳ vào tác phẩm của mình. Khơng chỉ kế thừa lối cấu tứ thơ truyền thống, ơng đã sáng tạo thêm những phương thức mới để gĩp phần đa dạng tứ thơ. Nguyễn Vỹ đã mạnh dạn tìm hướng đi mới cho thơ ca, hướng đến thơ thị giác, thơ tân hình thức… tạo tiền đề cho thơ Việt gần hơn với thơ ca hiện đại thế giới. Ngơn ngữ thơ ơng rất đa dạng, khơng chỉ một lối mà phong phú; vừa trữ tình, tinh tế lại mang “điệu nĩi”, “đời thường”, khẩu ngữ… Tất cả đã tạo cho thơ Nguyễn Vỹ một sự đa diện, đa thanh, hiện đại.

Mặc dù làm thơ khơng nhiều, khơng thường xuyên như các mảng sáng tác khác, những đĩng gĩp trong cách tân thơ của ơng cũng chưa được đẩy đến đỉnh cao nhưng những đĩng gĩp ở các phương diện trong nổ lực cách tân thơ của Nguyễn Vỹ là rất quan trọng, nhiều ý nghĩa và đáng trân trọng.

KẾT LUẬN

1. Nguyễn Vỹ là một gương mặt rất độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Với cuộc đời cầm bút trên dưới bốn thập niên, ơng đã để lại một di sản rất phong phú và đa dạng. Ơng khơng chỉ là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng mà cịn là một nhà hoạt động xã hội năng nổ. Ở lĩnh vực nào ơng cũng ghi những dấu ấn đậm nét và để lại cho đời nhiều tác phẩm cĩ giá trị. Sự nghiệp văn học của ơng được mọi người biết đến với nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, biên khảo văn hĩa - lịch sử… Các tác phẩm cĩ giá trị lớn của ơng như: Tuấn, chàng trai nước Việt, Văn thi sĩ tiền chiến, Hoang vu… chứng tỏ điều đĩ. Trên lĩnh vực báo chí xuất bản, ơng là tác giả của hàng trăm bài viết, sáng lập và điều hành nhiều tạp chí cĩ tên tuổi trong làng báo như

Phổ thơng, tuần báo thiếu nhi Thằng Bờm, tuần báo Bơng lúa… Ơng là người kiên trì và đầy bản lĩnh trong tư cách nhà ngơn luận. Với lai lịch một nhà báo cĩ đến hai lần bị tù vì viết bài cơng kích chế độ, năm lần bị đĩng cửa các tờ báo do mình sáng lập và điều hành vì “đụng chạm” đến nhà cầm quyền… đủ để khẳng định bản lĩnh và năng lực nhà báo Nguyễn Vỹ. Cĩ thể nĩi ơng là nhà văn, nhà báo, nhà xuất bản cĩ tâm, cĩ tầm trong sự nghiệp phát triển văn hĩa, văn học dân tộc.

Trong thời điểm giao thời của lịch sử văn học dân tộc, Nguyễn Vỹ là một trong những người đi đầu trong việc tiếp cận văn học hiện đại thế giới, tìm cách vận dụng vào điều kiện cụ thể của văn học dân tộc. Khởi đi từ Tập thơ đầu, một tác phẩm mang tính thử nghiệm, cho đến Hoang vu là một hành trình tìm tịi, sáng tạo, với niềm khao khát mãnh liệt đổi mới thi ca. Thơ Nguyễn Vỹ khơng ngừng vận động theo hướng “tân hình thức”, gĩp phần vào quá trình hiện đại hĩa thơ ca Việt Nam.

2. Trên bình diện rộng, cĩ hai điểm quan trọng làm nên giá trị thơ ca của Nguyễn Vỹ là “quan niệm nghệ thuật” và “thế giới hình tượng” trong thơ ơng. Đây là những phương diện nổi bật, mang dấu ấn riêng của tác giả và nĩ đĩng vai trị dẫn dắt tư duy, quá trình sáng tạo của nhà thơ.

Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Vỹ được thể hiện ở nhiều điểm khác nhau. Đáng lưu ý trước hết là nhận thức của tác giả về “tính dân tộc” trong thơ. Đĩ cũng là nền tảng, là cơ sở quan trọng để hình thành quan niệm về thơ ca của ơng. Tính dân tộc

được hiểu là “Việt tính”, là nét đặc thù trong nhận thức và cảm thức của thi nhân trước mọi biểu hiện đời sống, xã hội; nĩ bộc lộ cả trên bình diện nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật. Cĩ thể coi tính dân tộc là một trong những điểm sáng của văn chương, nghệ thuật của Nguyễn Vỹ; trở thành mối bận tâm lớn nhất của ơng, được thể hiện trong suốt sự nghiệp cầm bút, trên tất cả mọi thể loại, mọi lĩnh vực, nhất là trong thơ ca.

Trong quan niệm về thi ca, Nguyễn Vỹ xác lập cho mình một lối nhận thức riêng. Một mặt ơng cho rằng “Thơ do rung động mà cĩ, vì thơ là một linh hồn”, mặt khác ơng quan niệm “thơ phải là đời thực”, “thơ phải sáng nghĩa”, thơ phải gắn với nhân sinh, xuất phát từ con người và đích đến cũng là con người. Thơ “sáng nghĩa” theo quan niệm của ơng là phải thấm đẫm tư tưởng nhân văn; sáng nghĩa khơng phải là nghĩa hiển hiện ra trên từng câu, từng chữ, đọc là thấy ngay mà chứa đựng giá trị cao đẹp, nhân văn nhất.

Trong thơ Nguyễn Vỹ, thế giới hình tượng được thể hiện khá đa dạng. Nổi bật hơn cả là “hình tượng quê hương, đất nước” và “hình tượng thi nhân”. Quê hương đất nước được thể hiện trong thơ ơng rất sinh động, mang tính hiện thực cao. Đĩ là một hiện thực khốc liệt bởi chiến tranh loạn lạc, dân tộc nơ lệ, lầm than, mất tự do…Nỗi niềm bi thương là ý hướng chủ đạo trong những bài thơ về quê hương đất nước. Bên cạnh đĩ là hình tượng thi nhân, một hình tượng vừa mang nghĩa cụ thể lại vừa cĩ tính chất tượng trưng; nĩ vừa đậm dấu ấn cá nhân lại vừa mang tính khái quát rất điển hình. Thi nhân vừa là hình tượng tác giả lại vừa là cảm thức của một lớp người thời đại. Hình tượng này nổi bật bởi sự trải nghiệm và tình yêu thương con người, tinh thần nhân văn sâu sắc. Nhiều hình tượng nghệ thuật trong thơ ơng rất mới lạ, được pha trộn giữa chất cổ điển và hiện đại.

3. Trong lĩnh vực thi ca, Nguyễn Vỹ sáng tác khơng nhiều, khơng thường xuyên như văn xuơi, báo chí… Tuy vậy, những đĩng gĩp của ơng đối với thơ ca Việt Nam hiện đại lại rất cĩ ý nghĩa, nhất là trong nỗ lực cách tân, đổi mới nghệ thuật. Dù khơng phải mọi cách tân của Nguyễn Vỹ trong lĩnh vực thi ca đều thành cơng, đều cĩ giá trị, song cần thấy Nguyễn Vỹ đã làm được rất nhiều điều, mở ra nhiều cơ hội cho thơ ca dân tộc phát triển. Đặc biệt là những nỗ lực thay đổi hình thái, hình thức thể loại thơ và phương thức cấu tứ, cách sử dụng ngơn từ thơ. Là nhà thơ đã cĩ những nỗ lực mạnh

mẽ để cách tân nghệ thuật thơ trên nhiều phương diện.

Trên phương diện hình thái, thể thơ, Nguyễn Vỹ đã cĩ những thử nghiệm cách tân rất đáng được ghi nhận. Bên cạnh thể thơ rất phổ biến trong Thơ mới (7 chữ, 8 chữ), ơng đã kết hợp vận dụng các thể thơ truyền thống của người Việt và Pháp để sáng tạo ra nhiều thể thơ, nhiều hình thức câu thơ mới lạ, độc đáo khác; kéo theo đĩ là cách xây dựng hình ảnh, hình tượng thơ linh hoạt…. Tất cả đã tạo nên những tác phẩm thi ca đầy ấn tượng, cĩ sức cuốn hút độc giả, thể hiện tư tưởng nhà thơ một cách hiệu quả.

Nguyễn Vỹ đã rất hăng hái trong việc tìm cách đưa những thủ pháp, kỹ thuật tân kỳ vào tác phẩm của mình, từ cách tổ chức, cấu trúc tứ thơ, bài thơ cho đến cách thức trình bày, sử dụng ngơn ngữ thơ. Ơng vừa kế thừa lối cấu tứ thơ truyền thống, vừa học hỏi, sáng tạo thêm những phương thức mới để gĩp phần đa dạng ý thơ, tứ thơ. Nguyễn Vỹ đã mạnh dạn tìm hướng đi mới cho thơ ca, hướng đến thơ thị giác, thơ tân hình thức… bất chấp quán tính thưởng thức của độc giả. Đấy cũng là cách ơng tạo tiền đề cho thơ Việt tiến gần hơn với thơ ca hiện đại thế giới.

Giọng điệu, ngơn ngữ thơ Nguyễn Vỹ cũng rất đa dạng, khơng chỉ một lối mà

Một phần của tài liệu (Trang 81 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)