6. Bố cục của luận văn
1.2.2. Đĩng gĩp của Nguyễn Vỹ trên phương diện báo chí, xuất bản
Báo chí Việt Nam ra đời muộn hơn so với lịch sử báo chí thế giới. Kỹ nghệ báo chí và xuất bản du nhập vào nước ta cũng muộn hơn rất nhiều. Trước khi người Pháp xâm lược nước ta, người dân chưa hề biết đến báo chí, xuất bản là như thế nào. Phải từ những năm sáu mươi của thế kỷ XIX trở đi, báo in, xuất bản sách vở theo lối cơng nghiệp mới được thực hiện ở Nam Kỳ. Thoạt đầu là một số tờ báo bằng tiếng Pháp xuất hiện và tất nhiên là chưa ảnh hưởng gì nhiều đến đời sống văn hĩa của người Việt. Cho đến khi tờ Gia Định báo ra mắt số đầu (15.4.1865), nhất là thời điểm Trương Vĩnh Ký phụ trách trở về sau thì tình hình mới thực sự thay đổi. Một loạt các tờ báo khác như Phan Yên báo, Nam Kì nhựt trình, Thơng Loại khĩa trình, Cơng Luận báo, Trung Lập báo… liên tục xuất hiện. Đến nửa đầu thế kỉ XX thì hoạt động báo chí nước ta đã bắt đầu khởi sắc. Thập niên 1920 là sự bùng nổ về số lượng và chất lượng các tờ báo. Các nhà trí thức người Việt đã dùng báo chí như một phương tiện tranh đấu cho dân chủ, dân quyền, phát triển văn hĩa giáo dục, yêu cầu bãi bỏ chế độ quân chủ, lập chế độ dân chủ. Nhiều nhân sĩ trí thức ưu tú, cũng là những nhà báo nổi tiếng như: Phan Bội Châu, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường, Huỳnh Thúc Kháng, Ngơ Đức Kế, Phạm Quỳnh…thường xuyên gĩp mặt trên các trang báo. Viết báo đã trở thành một trong những nghề nghiệp của giới trí thức Việt.
Tác giả Trịnh Văn Thảo trong cơng trình Ba thế hệ tri thức người Việt (1862- 1954) đã xếp Nguyễn Vỹ là trí thức tân học thuộc thế hệ thứ ba. Chịu ảnh hưởng truyền thống cách mạng của gia đình và được thơi thúc bởi tấm gương đấu tranh của các bậc chí sĩ cách mạng tiền bối cho nên Nguyễn Vỹ đã “dấn thân” từ rất sớm. Ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường trung học Pháp, ơng đã tham gia tổ chức bãi khĩa và bị đuổi học ở Qui Nhơn. Ra Huế, ơng viết bài gởi cho báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng, tạo được tiếng vang. Ở Hà Nội, ơng vừa học vừa cộng tác với các báo,
tạp chí như Văn học tạp chí, Hà Nội báo, Đơng Phong tạp chí, Đơng Phương tuần báo… Đĩ là thời gian tập sự rất cĩ ý nghĩa đối với Nguyễn Vỹ. Năm 1936 (24 tuổi) ơng lập tờ báo Việt- Pháp cĩ tên Le Cygne, tức Bạch Nga tại Hà Nội. Tờ báo chỉ xuất bản được 6 số đã bị đĩng cửa, rút giấy phép; chủ bút Nguyễn Vỹ bị xử phạt 6 tháng tù và phạt 3000 quan tiền. Thế nhưng mới ra tù ơng lại tiếp tục viết báo và xuất bản. Tai họa lại tiếp tục giáng xuống. Hai tập sách Kẻ thù là Nhật Bản, Cái họa Nhật Bản của ơng bị nhà cầm quyền buộc tội chống đối, phản loạn phải tịch thu cịn tác giả phải chịu án 5 năm tại ngục Trà Khê.
Năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nguyễn Vỹ vào Sài Gịn và tiếp tục sự nghiệp báo chí, xuất bản. Các tờ báo Tổ Quốc, Dân Chủ, Dân Ta, Bơng Lúa, Thằng Bờm…liên tục ra đời. Tuy nhiên tất cả cũng chỉ sống sĩt được một thời gian ngắn, rồi cũng chịu chung số phận như các tờ báo trước; phần lớn bị đình bản, tước giấy phép, tịch thu…. Năm 1958, ơng đứng ra chủ trương tờ Phổ Thơng, một tờ bán nguyệt san chuyên về nghệ thuật và văn học. Tạp chí này được xếp vào hàng danh giá bậc nhất Miền Nam lúc bấy giờ. Sức phổ biến của Phổ Thơng rất lớn. Đã cĩ lúc, báo được in đến hai mươi lăm ngàn số mà vẫn bán hết rất nhanh.
Nguyễn Vỹ là một ký giả kỳ cựu, ơng làm báo từ rất sớm, cũng đồng thời là một nhà báo dấn thân. Trong chế độ xã hội nào, thời Pháp – Nhật – Nam triều trước 1945 cũng như dưới thể chế Việt Nam cộng hịa sau này ở miền Nam, ơng là một nhà báo nhập cuộc dấn thân và trải nghiệm ở nhiều lãnh vực, dám chấp nhận mọi hiểm nguy, từ chối vinh hoa phú quí để thực hiện lẽ sống của mình. Hai lần bị tù tội vì viết văn làm báo, bốn lần phải đĩng cửa tờ báo do mình tâm huyết gầy dựng, nhưng ơng khơng bao giờ thối chí. Trên con đường tranh đấu cho mục tiêu tự do, dân chủ, bình đẳng, bác ái ngịi bút, khí phách của Nguyễn Vỹ luơn vững vàng. Giới văn nghệ miền Nam hết sức ngưỡng mộ tài năng và đức độ của ơng. Nhà thơ Việt Nhân đăng trên tạp chí Phổ Thơng số 46 ra ngày 1/11/1960 đã ca ngợi:
Thu ơi ai nhuộm lá thu vàng, Hai tuổi cùng trịn với thế gian.
Những muốn Phổ Thơng cùng tế Nguyệt, Mặc dầu lao khổ lẫn huy hồng.
Nguyễn Vỹ chi sờn nỗi tấc gang. Cịn sống thì cịn cơ hội ngộ, Dân Ta mấy độ tiếng lừng vang!
Tuần Lý- Huỳnh Khắc Dụng đánh giá Nguyễn Vỹ
Là một nhà báo biết tự trọng, cĩ tư cách của người trượng phu, khơng như nhiều cây viết khác ti tiện vơ duyên mà khơng biết thẹn…khơng cĩ một hiện tượng nào trong xã hội này mà cơ Diệu Huyền khơng chế giễu, chế giễu một cách thanh tao duyên dáng, khiến người bị ám chỉ cũng phì cười. Nguyễn Vỹ cĩ cái tâm, cái tầm của một người làm báo chân chính. Chúng tơi cĩ thể mượn nhận xét sau đây khi so sánh thực tiễn làm báo giữa Tản Đà và Nguyễn Vỹ “Tản Đà chỉ làm chủ một tờ báo mà thất bại, cịn Nguyễn Vỹ làm chủ đến ba tờ báo mà thành cơng. [45, tr.86]. Đĩ là cái tài của Nguyễn Vỹ trên lãnh vực báo chí xuất bản. Là cây bút chính luận sắc sảo, nhạy bén trước các vấn đề thời sự, Nguyễn Vỹ luơn cĩ những bài chính luận về các lĩnh vực trong đời sống chính trị xã hội gây được tiếng vang và mang lại hiệu quả tích cực. Chẳng hạn ở tạp chí Phổ Thơng, với chủ trương phát triển văn hĩa văn nghệ đơn thuần, Nguyễn Vỹ cĩ cả loạt bài viết kêu gọi chính quyền thành lập hàn lâm viện để phát triển văn hĩa, văn nghệ, phát triển và bảo tồn tiếng nĩi dân tộc tránh bị lai căng… Về giáo dục, ơng dành một sự quan tâm đặc biệt bởi giáo dục chính là cơ sở để phát triển văn hĩa. Cũng trên tờ Phổ Thơng Nguyễn Vỹ cho đăng nhiều bài viết về chương trình giáo dục bậc trung học, chương trình dạy học ngoại ngữ ở nhà trường, nội dung sách giáo khoa, tổ chức học đường, thi cử…Những vấn đề ấy khơng chỉ cĩ giá trị nhất thời mà cĩ giá trị lâu dài. Tuy khơng phải là nhà giáo dục chuyên nghiệp, nhưng với kinh nghiệm, tầm nhìn và trách nhiệm với dân tộc, các bài báo của ơng đã cĩ tác động tích cực đến nền giáo dục nước nhà.
Nguyễn Vỹ cũng dành nhiều bài viết nêu quan điểm của mình về các vấn đề văn hĩa, văn học, nghệ thuật. Ơng thẳng thắng chỉ ra những yếu kém Vì đâu văn học ta chậm tiến (Phổ Thơng số 11), và đề xuất giải pháp triển văn học Việt. Các bài Điều kiện phát triển văn hĩa Việt Nam (Phổ Thơng số 13, 14, 15, 16); Văn hĩa phụng sự Tổ quốc và nhân dân” (Phổ Thơng số 132)… cho thấy suy nghĩ, nhận thức sâu sắc mang tầm chiến lược phát triển văn hĩa của ơng. Nguyễn Vỹ đã gây gắt mổ xẻ, tranh luận, đấu tranh để thúc đẩy văn hĩa, văn nghệ phát triển theo hướng dân tộc, hiện đại. Ơng
cịn cho đăng nhiều bài trao đổi cĩ tính chất học thuật thuộc nhiều lĩnh vực: triết học, tơn giáo, phê bình văn học, ngơn ngữ, văn hĩa, lịch sử …Nĩ chứng tỏ trình độ học vấn, sự hiểu biết uyên bác của ơng trên nhiều lĩnh vực của đời sống văn hĩa.
Trong lĩnh vực quản trị báo chí và xuất bản, Nguyễn Vỹ là con người giàu kinh nghiệm và chu đáo. Ơng thường xuyên trơng coi các bài ở ban biên tập, xem các thư từ của bạn đọc các nơi gởi về, chủ trì các hội nghị nội bộ của tịa soạn, đưa ra các chỉ thị quan hệ mật thiết với hoạt động của tờ báo…Quan điểm làm báo của ơng hết sức rạch rịi:
Một tờ báo cĩ căn bản nghề nghiệp, bất cứ hằng ngày hằng tuần luơn luơn được tổ chức theo một hệ thống chặt chẽ chứ khơng bao giờ bừa bãi được. Nĩ là một cơ quan dù là của tư nhân nhưng vẫn cĩ tính cách cộng đồng vì ảnh hưởng của nĩ trong quần chúng rất rộng lớn. Cho nên nĩ phải theo một kỷ luật nội bộ như thế nào để giữ được khơng những giá trị riêng của tờ báo mà cịn cả uy tín của quốc gia dân tộc mà nĩ là đại diện dư luận, hay là tiêu biểu cho văn hĩa nghệ thuật, văn minh. [44, 46, tr.126]
Chính những quan niệm rạch rịi khoa học và cơng tâm như thế nên ơng điều hành cùng một lúc nhiều tờ báo, tạp chí rất thành cơng.
Nhìn vào lĩnh vực xuất bản, dễ nhận thấy Nguyễn Vỹ là người cứng cỏi và bền bỉ. Ơng khơng tỏ ra sợ hãi uy vũ của bất kì thể chế chính quyền đương thời nào. Một khi đã tin vào việc mình làm là phải lẽ thì cho dù cĩ tù tội thì ơng cũng khơng bao giờ chịu khuất phục. Câu chuyện mà Sa Giang- Trần Tuấn Khải kể về việc Nguyễn Vỹ cho đăng bài bút chiến của mình với Đinh Hùng là một minh chứng rõ ràng. Đinh Hùng là bạn thân với ơng cố vấn Ngơ Đình Nhu, “chỉ cần ơng cố vấn gặc cái dọc tẩu xuống mâm đèn, ra lệnh một tiếng thì Nguyễn Vỹ và tơi bị mật vụ hỏi thăm sức khỏe ngay”. Thế mà Nguyễn Vỹ cũng khơng nao núng. Hoặc trường hợp Thiếu Sơn, sau khi ra tù, những bài viết của ơng khơng cĩ một tờ báo, tạp chí nào dám đăng vì sợ liên lụy, chỉ trừ chủ bút Nguyễn Vỹ. Thiếu Sơn bảo: “Mình ở tù ra, chẳng cĩ thằng chủ bút nào dám đăng bài của mình hết, chỉ trừ cĩ Nguyễn Vỹ” [56, tr.332]. Đĩ là bản lĩnh cứng cỏi của người làm quản lí, xuất bản báo chí, dám chấp nhận hy sinh bảo vệ đồng nghiệp, bạn bè. Bao dung với đồng nghiệp nhưng lại nghiêm khắc với bản thân là nguyên tắc sống của nhà báo Nguyễn Vỹ. Ơng từng từ chối nhận giải thưởng văn chương tồn quốc
do chính quyền Ngơ Đình Diệm trao cho bộ tiểu thuyết Hai thiêng liêng với số tiền thưởng lên đến 60.000 đồng, trong khi phải đi vay tiền để in tạp chí Phổ Thơng. Nhà thơ Bàng Bá Lân đã xác quyết về tài năng quản lí báo chí của Nguyễn Vỹ:
Về việc làm báo của anh thì phải nhận là cĩ tổ chức chặt chẽ và đứng đắn. Báo ra đúng kì hạn, bài vở đều đặn, nhất là những mục do anh phụ trách (mà anh giữ rất nhiều mục với nhiều bút hiệu khác nhau) thì chẳng bao giờ chậm trễ, thiếu sĩt. Một điều đáng kể nữa là sổ sách rất đàng hồng. [27, tr.147].
Điều đĩ một lần nữa minh chứng cho nhân cách của nhà báo nhà văn chân chính Nguyễn Vỹ.
Cĩ thể nĩi, Nguyễn Vỹ với tư cách nhà báo, ơng đã làm trọn phận sự của mình. Ơng thẳng thắn đến mức quyết liệt: “Nhưng tơi khơng làm bồi cho ai cả. Tơi khơng hề phải cụp xương sống trước một cường quyền nào cả…Tơi nĩi như thế để anh và các anh em văn nghệ khác ở Hà Nội biết rằng khơng phải nhà văn ở miền Nam đều là “bồi bút”.[44- 233].
Sự nghiệp báo chí Nguyễn Vỹ, kể từ bài báo đầu tiên với vai trị cộng tác viên của tờ Tiếng Dân cho đến những trang viết cuối đời là rất phong phú. Nhưng rất tiếc, cho đến nay chúng ta chưa thể sưu tầm đầy đủ các sáng tác, bài viết của ơng. Tuy vậy, với những gì cĩ được cũng đã cĩ thể khẳng định tư cách và tài năng của ơng.
Tiểu kết chương 1
Nguyễn Vỹ là một nhà văn, nhà báo đa tài. Ơng hoạt động và cống hiến ở nhiều lĩnh vực: thơ ca, tiểu thuyết, biên khảo lịch sử văn hĩa, viết báo, xuất bản…Ở lĩnh vực nào Nguyễn Vỹ cũng là người đi tiên phong và cĩ nhiều đĩng gĩp cho văn học hiện đại Việt Nam.
Đứng trước thời điểm giao thời của lịch sử văn học dân tộc, Nguyễn Vỹ là một trong những nhà văn đi đầu trong việc tiếp cận văn học hiện đại thế giới, tìm cách vận dụng vào việc hiện đại hĩa văn học Việt Nam. Từ Tập thơ đầu mang tính thử nghiệm cho đến Hoang vu là một quá trình lao động sáng tạo, với khao khát đổi mới thơ ca mãnh liệt của Nguyễn Vỹ. Thơ Nguyễn Vỹ mang gương mặt của Thơ mới và gĩp phần làm nên diện mạo Thơ mới. Thơ Nguyễn Vỹ khơng ngừng vận động hướng về kiểu
thơ “tân hình thức” và gĩp phần ủng hộ sự ra đời về sau của thơ tân hình thức.
Ngồi thơ ca, lĩnh vực văn xuơi, báo chí cũng cho thấy những đĩng gĩp quan trọng của Nguyễn Vỹ. Tiểu thuyết và biên khảo lịch sử văn hĩa của ơng để lại cĩ hơn chục tác phẩm mang những giá trị nhân văn sâu sắc, tư tưởng tiến bộ…Sự nghiệp báo chí xuất bản là thế mạnh của ơng. Hàng trăm bài báo chính luận về tất cả các vấn đề trong đời sống xã hội được nhà báo Nguyễn Vỹ đề cập đến nay vẫn cịn giá trị. Nguyễn Vỹ cũng đồng thời là một nhà sáng lập, quản trị báo chí cĩ nhiều cơng trạng. Nhiều tờ báo, tạp chí do ơng sáng lập và làm chủ bút được giới chuyên mơn đánh giá cao. Tất cả đã nĩi lên một con người đa tài và kiên định con đường hoạt động văn hĩa văn nghệ vì mục tiêu lí tưởng mà mình đã chọn.
CHƯƠNG 2
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT
VÀ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG THƠ NGUYỄN VỸ