6. Bố cục của luận văn
1.2.1. Nguyễn Vỹ và quá trình hiện đại hĩa văn học đầu thế kỷ XX
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Đến tháng 6 năm 1884 thì triều đình nhà Nguyễn buộc phải ký Hịa ước Patenơtre thừa nhận sự thống trị của họ trên tồn lãnh thổ Việt Nam. Kể từ đây, xã hội Việt Nam bước vào một thời kỳ mới, đời sống văn học cũng cĩ những biến động, thay đổi tận gốc rễ.
Trong bối cảnh tiếp xúc với văn hĩa phương Tây, ở Việt Nam, các thể loại báo chí ra đời, văn học phát triển mạnh, các tạp chí, nhà xuất bản xuất hiện ngày càng nhiều. Cĩ thể thấy, lối sống đơ thị, sự tiếp xúc văn hố phương Tây của một bộ phận dân chúng Việt Nam vào những năm thập niên đầu thế kỷ XX là tiền đề quan trọng cho xu hướng hiện đại hố văn học. Cũng cần thấy một điều, báo chí đã gĩp phần khơng nhỏ vào sự vận động, phát triển của văn học.
Văn học Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX là một giai đoạn văn học mang tính giao thời, chuyển tiếp giữa hai hệ hình. Đây là giai đoạn cĩ tính chất bản lề giữa văn học trung đại chuyển sang văn học hiện đại. Chính vì thế, sự xuất hiện của các tác giả cĩ chiều hướng cách tân, đổi mới cùng thế hệ Nguyễn Vỹ như Phan Khơi (1887- 1959), Thế Lữ (1907- 1989), Lưu Trọng Lư (1911-1991), Huy Thơng (1916- 1988), Nguyễn Nhược Pháp (1914- 1938)… là rất cĩ ý nghĩa. Tuy nhiên, dấu ấn mà họ để lại trong quá trình hiện đại hĩa văn học dân tộc là khơng giống nhau, sự đĩn nhận của độc giả cũng rất khác nhau. Chẳng hạn trường hợp Đỗ Huy Nhiệm. Qua nhận thức của chúng tơi, tác phẩm “Khúc ly tao” của tác giả này xuất hiện rất sớm (1931). Thế nhưng sau khi chào đời, nĩ hầu như khơng để lại ấn tượng gì đối với cơng chúng và cũng khơng lời đánh giá, phẩm bình nào. Phải mất 6 năm sau, mãi đến năm 1937 khi
Thiên diễm tuyệt ra đời thì tên tuổi Đỗ Huy Nhiệm mới được biết tới. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng hầu hết các bài trong 2 tập thơ trên đều chưa hồn tồn thốt khỏi thơ cũ, rất ít đổi mới. Vì thế mà thơ ơng ít được người ta nhắc đến, lời phẩm bình khen chê cũng khơng nhiều. Nguyên nhân đúng như Hồi Thanh- Hồi Chân cũng đã nhận xét: “Các cuộc gặp gỡ ấy đều ghi lại bằng những vần thơ phảng phất giọng Đường với một chút xơn xao mới” [47, tr.234].
Trường hợp Phan Khơi với bài thơ Tình già đăng trên báo Phụ Nữ tân văn năm 1932 là khá đặc biệt. Bài thơ đã tạo nên một “cơn sốt” trong dư luận; được cho là dấu mốc khởi đầu cho phong trào Thơ mới. Nhưng xét kĩ càng thì Tình già gần với một “truyện ngắn” hiện đại hơn là thơ. Điều này cũng được chính tác giả Phan Khơi phát biểu: “Bài này cĩ trọn tính chất quảng cáo, khơng cĩ gì là hay; nhưng tơi lục trình ra đây cho biết cái lối thơ mới ấy đặt thế nào cũng được, khơng phải một thể như bài Tình già mà thơi” [24, tr.154]. Đĩ rõ ràng chưa phải là một bài thơ, nĩi gì đến thơ hay. “Tất cả những gì cần nĩi đã nĩi hết trong nội dung rồi, khơng cịn chỗ nào cho thơ nữa. Nhưng vì bỏ cái cũ thì phải tìm được cái mới thay thế, mà cái mới như thế nào thì Phan Khơi minh chứng đại loại như bài Tình già, thế thơi”.
Đơng Hồ cũng là một cây bút được coi thuộc “dịng thơ mới” đoạn khởi đầu. Thế nhưng Thơ Đơng Hồ (1932), cũng ít được độc giả chú ý. Nguyễn Tấn Long trong tác phẩm Việt Nam thi nhân tiền chiến đã nhận định “Từ tập Thơ Đơng Hồ cũ kỹ đến tập
Cơ gái xuân mới mẻ, người ta nhận thấy thốt lốt, một con người thi sĩ đang ở trong thời đại của mình, bỗng nhiên làm một cuộc biến hình...". Như vậy tập “thơ Đơng Hồ” trên cũng chưa phải là Thơ mới đúng nghĩa.
Chỉ đến khi Nguyễn Vỹ xuất hiện thì tình hình khác hẳn, khiến “cả thi đàn xơn xao”. Nguyễn Vỹ xuất hiện trên thi đàn thơ Việt “với chiêng, trống, xập xoèng inh cả tai. Chúng ta đổ nhau ra xem” [47, tr. 95]. Với chỉ một tập thơ ra mắt mà khiến mọi người “đổ nhau ra xem” thì cĩ thể nĩi Nguyễn Vỹ đã rất thành cơng trong việc tác động đến đời sống văn chương rồi. Tất nhiên là được phẩm bình, khen chê nhiều khơng hẳn đã là tác phẩm hay, tốt, cĩ giá trị. Thế nhưng dù sao thì đĩ vẫn là dấu hiệu tích cực. Điều đĩ cịn hơn một tác phẩm khơng để lại ấn tượng nào cho người đọc. Một tác phẩm của một nhà văn bước ra “chào đời” mà “chả thấy ai nĩi gì”, thì nĩ quả thật là “chả cĩ gì để nĩi”.
Từ “sự kiện” Tập thơ đầu của Nguyễn Vỹ trở đi, khơng khí trên văn đàn Việt Nam đã cĩ nhiều biến chuyển, tình thế đã khác hơn trước rất nhiều. Lan Sơn cĩ tập
Anh và em (1934). Bàng Bá Lân cĩ Tiếng thơng reo (1934). Thái Can với tập Những nét đan thanh. Thế Lữ với Mấy vần thơ (1935), Nguyễn Nhược Pháp cĩ Nét ngày xưa
(1935)… Đĩ là những tập thơ được viết theo quan điểm “Thơ mới”. Một lối thể hiện khác với các tác phẩm thơ ca truyền thống: “Người ta nĩi tiếng thơ là tiếng kêu của
con tim. Người Tàu định luật nghiêm cho người làm thơ thực là muốn chữa lại, sửa lại tiếng kêu ấy cho nĩ hay hơn nhưng cũng nhân đĩ mà làm mất đi cái giọng tự nhiên vậy.”(Phạm Quỳnh, Nam Phong số 5, năm 1917). Hoặc nĩi như Nhất Linh:
Ta khơng nên sợ cái mới. Sợ cái mới tức là sợ tương lai, tức là cĩ sẵn tính lười biếng, chỉ muốn theo con đường cũ vạch sẵn mà đi. Quả quyết đi tìm cái mới bao giờ cũng gặp nhiều điều nguy hiểm đấy …Ta đã chán những bài thơ vịnh cái điếu, vịnh con cĩc, mừng làm nhà mới, những bài thơ tự vịnh, tự trào bao giờ cũng theo một khuơn sáo…Vì thế ta khao khát muốn cĩ những nhà chân thi sĩ gảy cho ta nghe những tiếng mới, những điệu lạ. Ơng Thế Lữ là một người trong bọn đĩ…Ơng cịn ở trong cái thời kì “tìm tịi” những bài thơ ơng làm tuy chưa được là bao nhưng cĩ nhiều hi vọng [43, 130, tr.54].
Trong khơng khí sáng tác và phê bình văn chương như vậy, rõ ràng đĩng gĩp của Nguyễn Vỹ qua Tập thơ đầu là khơng nhỏ.
Nguyễn Vỹ cũng như các nhà văn trẻ lúc bấy giờ bước vào văn đàn với những khát khao đi tìm sự thay đổi, mong muốn một sự tự do dân chủ thực sự trong cách nghĩ, cách viết. Với những trí thức tân học như Nguyễn Vỹ, những kiến thức học được ở nhà trường Pháp khơng biến họ thành những cơng cụ tay sai của thực dân mà trái lại, giúp họ cĩ được nhận thức đúng đắn. Kiến thức nhà trường đã mở ra cho họ những chân trời mới, giúp họ cĩ những khát vọng mở ra một thời đại mới cho lịch sử văn học Việt Nam. Những tấm hồi bão ấy là rất đáng trân trọng, cho dẫu trong khi thực hiện cĩ đúng cĩ sai, cĩ thành cơng hay thất bại.
Sau Tập thơ đầu ra đời năm 1934, bị Lê Ta (Thế Lữ) chỉ trích nặng nề nhưng Nguyễn Vỹ vẫn kiên định mục tiêu, lập trường thơ Bạch Nga (Le Cygne) năm 1936. Cùng với Trương Tửu, Mộng Sơn ơng đã xây dựng trường thơ Bạch Nga cĩ mục tiêu tơn chỉ hẳn hoi. Cơng bằng mà xét thì thi đàn Việt Nam từ thời điểm đĩ đến cả bây giờ hiếm thấy những trường thơ được lập nên cĩ tơn chỉ rõ ràng, cĩ cơ quan ngơn luận, tổ chức thi sáng tác và tồn tại gần 4 thập niên như Bạch Nga. Điều này chứng tỏ Nguyễn Vỹ là một con người giàu ý chí, nghị lực và đầy bản lĩnh. Ơng luơn duy trì một nỗi đam mê, niềm khao khát mãnh liệt đổi mới văn học, chấn hưng văn hĩa Việt. Sự kiên trì của ơng đã được đền đáp. Nhiều thi phẩm thành cơng vượt bậc xuất hiện như Gửi
Trương Tửu, Sương rơi… rồi đến tập Hoang vu đã chứng minh điều đĩ. Đĩng gĩp của Nguyễn Vỹ vào quá trình hiện đại thơ ca Việt Nam là rất nổi bật.
*
Mặc dù được biết đến nhiều hơn với tư cách nhà thơ tiền chiến, nhưng ở lĩnh vực văn xuơi Nguyễn Vỹ cũng là nhà văn cĩ bút lực dồi dào, cống hiến nhiều tác phẩm cĩ giá trị. Tồn bộ di sản văn xuơi với hơn chục tập truyện ngắn, tiểu thuyết, biên khảo, luận đề chính trị... chứng minh điều đĩ. Ở mảng tiểu thuyết, kể từ cuốn tiểu thuyết đầu tay Đứa con hoang (1936), cho đến cuốn cuối cùng trước khi mất 6 năm Mồ hơi nước mắt (1965), thì ơng đã cĩ 8 bộ tiểu thuyết. Một số lượng tác phẩm mà khơng phải nhà văn chuyên về tiểu thuyết nào cũng cĩ thể cĩ được. Hiên nay, vì nhiều lí do tiểu thuyết Nguyễn Vỹ chưa được sưu tầm đầy đủ và do vậy, việc nghiên cứu một cách tồn diện tác phẩm của ơng cũng gặp nhiều khĩ khăn.
Đánh giá về tiểu thuyết của Nguyễn Vỹ, ý kiến của giới chuyên mơn cũng theo những hướng khác nhau. Vũ Ngọc Phan trong cơng trình Nhà văn hiện đại cho rằng mảng tiểu thuyết của Nguyễn Vỹ là ít cĩ thành tựu về nghệ thuật:
Cứ mỗi khi Nguyễn Vỹ tả người hay tả vật gì tơi đều thấy những sự khuyết điểm về quan sát như thế. Chỉ những đoạn viết theo một ý kiến hay một tư tưởng gì, tác giả mới cĩ thể viết một cách trơn tru, nhưng tiếc thay những đoạn ấy thiếu chân thật… [42, tr. 366].
Nhận xét của Vũ Ngọc Phan đối với tiểu thuyết Nguyễn Vỹ như vậy quả thật khơng sai nhưng cũng rất phiến diện.
Trên thực tế, bên cạnh những chỗ khiếm khuyết, thiếu logic rất dễ nhận thấy, Nguyễn Vỹ là một cây bút cĩ nhiều đĩng gĩp cĩ giá trị ở thể loại tiểu thuyết. Khác với các nhà tiểu thuyết đương thời phần lớn tập trung vào đề tài tình ái lãng mạn. Nguyễn Vỹ thơng qua việc tạo dựng nhân vật, xây dựng bối cảnh và các xung đột trong tiểu thuyết để bộc lộ quan điểm về vấn đề: thân phận con người, giai cấp, chiến tranh cách mạng, giải phĩng dân tộc, tinh thần dân chủ…Trường hợp tiểu thuyết Hai thiêng liêng, Chiếc áo cưới màu hồng, Dây bí rợ, Chiếc bĩng, Mồ hơi nước mắt… là như vậy. Nhà văn Nguyễn Vỹ đã thể hiện tư tưởng chống Pháp, chống phong kiến rất rõ ở các tiểu thuyết của mình. Bên cạnh đĩ, chủ đề tình duyên trắc trở, hồn cảnh cách ngăn, chiến tranh loạn lạc, hủ tục, đĩi nghèo đẩy con người đến sự đau khổ, mất mát… cũng thường
xuyên xuất hiện trong các tác phẩm tiểu thuyết của Nguyễn Vỹ. Những khĩ khăn trắc trở ấy cuối cùng đều được hĩa giải bởi tình yêu, lịng thủy chung son sắt, lịng nhân ái bao dung. Đĩ cĩ thể coi là những bài học đạo đức, luân lí luơn được nhà văn tập trung đề cao khắc họa. Chính vì thế mà cĩ ý kiến cho rằng tiểu thuyết của ơng thuộc dạng “tiểu thuyết luận đề xã hội”. Nĩ thiên về truyền bá lí tưởng, thể hiện nhiều mối quan tâm sâu sắc đến các vấn đề xã hội, gắn liền với hiện thực đời sống bấy giờ. Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Vỹ mang tầm tư tưởng tiến bộ của nhà văn.
Những vấn đề đặt ra trong tiểu thuyết Nguyễn Vỹ đều mang một ý nghĩa nhân sinh tiến bộ, thể hiện quan niệm nhất quán về giai cấp, dân tộc, tình yêu và hơn nhân, sự tiến bộ của nhà văn. Nĩ thể hiện cái nhìn nhân bản đối với đời sống con người và đời sống xã hội. Cĩ thể nĩi tiểu thuyết của Nguyễn Vỹ đã tác động tích cực đến nhận thức và tình cảm của độc giả đương thời. Mặc dù kĩ thuật dựng tiểu thuyết của ơng khơng mới, cốt truyện vẫn theo những khuơn mẫu, mơ típ truyền thống như “ở hiền gặp lành”, mẫu hình nhân vật trai tài giá sắc, xây dựng tâm lí, hành động nhân vật đơi khi khiên cưỡng…nhưng đĩ chưa hẳn đã là những hạn chế. Nhiều vấn đề trong tiểu thuyết Nguyễn Vỹ thuộc về cái phổ quát, cĩ tính vĩnh hằng, muơn thuở của con người. Về văn xuơi, Nguyễn Vỹ cịn cĩ các tác phẩm biên khảo lịch sử- văn hĩa, tự truyện, chân dung văn học rất đặc sắc. Đĩ là các tác phẩm Những người đàn bà lừng danh trong lịch sử (1969), Tuấn, chàng trai nước Việt (1970), Văn thi sĩ tiền chiến
(1970). Cả ba tác phẩm trên đều cĩ những giá trị văn hĩa lịch sử rất quí giá, mang tầm thời đại và bổ khuyết những vấn đề lịch sử văn hĩa dân tộc chưa từng được đề cập.
Tác phẩm Những người đàn bà lừng danh trong lịch sử khơng chỉ là những sao chép về những người phụ nữ cĩ cơng trạng nổi danh trên thế giới mà qua đĩ, nhà văn đã thể hiện quan điểm, rút ra bài học quí giá cho mọi người. Cuốn Văn thi sĩ tiền chiến
là một dạng hồi kí, dựng chân dung văn học đặc sắc. Đây là truyện về các nhà văn, nghệ sĩ, những người bạn cùng giới từng chia sẻ mọi cung bậc đời sống với tác giả suốt một thời gian dài. Đây là một trong những tác phẩm văn xuơi đạt được những thành cơng ấn tượng hơn cả của Nguyễn Vỹ. Qua ngịi bút của tác giả, chân dung những văn nhân như Nguyễn Tuân, Trương Tửu, Vũ Bằng, Nhất Linh… hiện lên thật sinh động. Cách kể chuyện trong tập hồi ức này thật lơi cuốn, hấp dẫn, giọng điệu linh hoạt; với lối kết cấu chặt chẽ, ngơn từ hàm súc, giàu hình ảnh cĩ sức biểu cảm cao.
Đây là một trong số ít những tác phẩm tiêu biểu của thể loại hồi kí chân dung văn học của văn học Việt Nam thế kỷ XX.
Nhắc đến Nguyễn Vỹ khơng thể khơng nĩi đến tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt. Đây là một tác phẩm độc đáo, cả về nội dung lẫn hình thức. Tác phẩm dựng lên một bức tranh xã hội Việt Nam rộng lớn phong phú chứa đựng nhiều vấn đề về chính trị, văn hĩa, giáo dục, tơn giáo… Tuấn chính là nhân vật trung tâm của tác phẩm, tham gia vào vào các chuyển biến xã hội, đồng thời thay cho tác giả để đưa ra những nhận xét đánh giá rất cụ thể, khách quan. Mặc dù cĩ nhiều thơng tin cần được nghiên cứu kiểm nghiệm lại, song phải thừa nhận tính “hiện thực lịch sử” được đưa ra trong cuốn sách này là đặc biệt phong phú, hấp dẫn. Đây là một tác phẩm mà xét về phương diện hình thức thể loại, cho đến nay, các nhà nghiên cứu văn học vẫn khơng khỏi lúng túng. Người ta khơng biết nên xếp Tuấn, chàng trai nước Việt vào thể loại văn học nào cho phù hợp. Nĩi cách khác, Nguyễn Vỹ đã làm giới chuyên mơn khơng khỏi ngạc nhiên vì hình thức của tác phẩm này. Nếu trong lĩnh vực thi ca, Tập thơ đầu làm cho người ta ngỡ ngàng vì nĩ “mới lạ” hồn tồn so với kinh nghiệm thơng thường thì Tuấn, chàng trai nước Việt cũng gần như thế. Tác phẩm này là một sự kết hợp nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kí và cả hồi kí... Như vậy cĩ thể nĩi đây là một sáng tạo về thể loại của tác giả.
Ngồi ba mảng tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Vỹ vừa nêu (thơ, tiểu thuyết và biên khảo), ơng cịn cĩ truyện ngắn, luận đề chính trị tơn giáo và dịch thuật. Ơng tỏ ra là cây bút sắc sảo, nhạy bén và dũng khí trong việc vạch trần âm mưu chính trị thâm độc của kẻ thù. Hai cuốn sách Kẻ thù là Nhật Bản, Cái họa Nhật Bản đã khiến ơng phải “trả giá” 5 năm ngồi tù (từ năm 1941 đến 1945). Tác phẩm Đứng trước thảm kịch Việt – Pháp ra đời năm 1947 tại Đà Lạt thì tờ báo Dân chủ của ơng cũng bị đĩng cửa. Điều đĩ cho ta thấy “sức nặng” của các luận đề chính trị mà ơng viết tác động lớn đến chính quyền đương thời như thế nào. Ngồi ra cịn cĩ hàng trăm bài báo viết về các vấn đề chính trị, văn hĩa, giáo dục, xã hội…. Viết sách, làm báo mà bị đình chỉ, bị phạt, thậm chí chịu tù đày như Nguyễn Vỹ quả là thuộc hàng hiếm cĩ trong lịch