Những thử nghiệm cách tân hình thức thơ

Một phần của tài liệu (Trang 67 - 73)

6. Bố cục của luận văn

3.1.1. Những thử nghiệm cách tân hình thức thơ

Trong tiến trình vận động của văn học Việt Nam hiện đại, Thơ mới là một thành tựu mang tính lịch sử. Bởi Thơ mới khơng chỉ là kết quả của một “phong trào” văn học mà hơn thế cịn là sản phẩm của một thời đại gắn liền với những điều kiện lịch sử văn hĩa, xã hội đặc thù. Các nhà Thơ mới làm nên “một cuộc cách mạng thi ca chưa từng cĩ”, đã mang lại một quan niệm thơ và một hình thức biểu đạt mới…

Nguyễn Vỹ xuất hiện trên thi đàn bằng Tập thơ đầu vào năm 1934, cũng là thời điểm Thơ mới khai mở. Ngĩt 30 năm sau ơng mới cho ra đời tập thơ thứ 2, đĩ là tập

Hoang vu, năm 1962. Trong khoảng thời gian rất dài đĩ, Nguyễn Vỹ chủ yếu làm báo, viết tiểu thuyết và biên khảo văn hĩa lịch sử. Ơng cũng làm thơ nhưng chủ yếu đăng tải trên các báo chứ hầu như khơng chọn tuyển thành tập. Như vậy cĩ thể đối với Thơ mới, ơng thuộc lớp người khai phá, tiên phong chứ khơng phải là người theo đuổi để cĩ thể đạt đến đỉnh cao.

Khơng làm thơ nhiều, khơng kiên trì chuyên chú một mảng đề tài, một thể loại nhất định nào cho nên Nguyễn Vỹ khơng được giới nghiên cứu đi sâu tìm hiểu một cách cĩ hệ thống về tác phẩm của ơng. Tuy nhiên, xét về cơng lao kiến tạo thì rõ ràng Nguyễn Vỹ là người cĩ nhiều đĩng gĩp quan trọng. Tác phẩm ra mắt, Tập thơ đầu của Nguyễn Vỹ là một bước đột phá về lối thơ, hình thức thơ. Tập thơ cĩ một hình thức quá mới mẻ, hình tượng nghệ thuật xa lạ, nội dung vượt ra khỏi khuơn sáo thơng thường cho nên nĩ khĩ được số đơng độc giả chấp nhận. Độc giả đương thời vốn đang ao ước được nghe tiếng lịng thổn thức của những cung bậc tình cảm riêng tư, tình yêu đơi lứa…đã hồn tồn bị “hẫng” trước những gì Nguyễn Vỹ trình ra. Nhưng với những gì cĩ ở Tập thơ đầu thì rõ ràng là dấu hiệu của “một cuộc cách mạng thi ca” đã hiện ra một cách cụ thể.

Nguyễn Vỹ đã giới thiệu một lối thơ hồn tồn mới do ơng thử nghiệm, bất chấp độc giả cĩ phản ứng ra sao. Ơng khơng chỉ dừng lại ở thể thơ 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ như thường thấy mà đưa ra các thể thơ tự do từ 2 chữ đến 12 chữ, thậm chí cĩ

những câu thơ dài gần với văn xuơi, thơ văn xuơi sau này. Tồn bộ Tập thơ đầu cĩ 19 bài thơ cả thảy thì trong đĩ chỉ cĩ 3 bài theo thể thơ truyền thống (2 bài thể thất ngơn bát cú là bài: Gái nghèo và Cơn dơng ở nhà quê (từ “dơng” theo nguyên tác của tác giả), 1 bài song thất lục bát: Tìm gì?), cịn lại là những thử nghiệm về lối thơ mới:

- Bài thơ 3 chữ: Tuổi em bé

- Bài thơ 4 chữ & 5 chữ: Những đêm trằn trọc X, Mưa. - Bài thơ 5 chữ & 6 chữ: Tiếng quạ kêu, Tình câm

- Bài thơ kết hợp thơ 6 chữ & 10 chữ: Những đêm trằn trọc VII - Bài thơ 12 chữ: Đức thánh đồng đen, Đền đổ

- Bài thơ lục bát biến thể 6 chữ & 12 chữ: Thơ của ta.

Các bài thơ viết bằng tiếng Pháp cĩ cách trình bày khá tự do từ 5 - 6 chữ đến 10, 12 chữ cĩ các bài như: Những đêm mất ngủ IV, Những đêm mất ngủ VI, Những mảnh vụn cánh bay…những mảnh vụ của nàng, Tháng Chạp, Buồn khơng duyên cớ, Thu Tâm, Em khơng hiểu sao ư?

Những yếu tố cách tân thể loại trong Tập thơ đầu của Nguyễn Vỹ quả là một sự thử nghiệm táo bạo về hình thức thơ. Đấy là thơ tự do, cả về hình thức và tự do cá tính sáng tạo. Lối tự do, phá cách này đương nhiên khĩ được chấp nhận ngay. Nĩ bị chê là dở, ngớ ngẩn, khơng phải thơ, hổ lốn: “thơ ta …thì ngơ nghê ngớ ngẩn, mà lải nhải nhiều lời” (Thế Lữ). Thực ra những chỉ trích nặng nề của dư luận là sự ngộ nhận vội vàng. Bởi trên thực tế, những câu thơ dài “phá cách”, phỏng theo lối thơ Pháp khơng phải là điều gì quá xa lạ trong văn chương truyền thống của ta. Mấu chốt là do người đọc chưa quen, cảm thấy đột ngột, bị “sốc”. Bởi vì thơ ca truyền thống của người Việt thường gần với điệu khoan nhặt đều đặn, vần điệu du dương trầm bổng, gần với điệu hát ru vì thế nên những câu thơ thốt ra khỏi khuơn khổ quen thuộc thì người tiếp nhận lúc ấy chưa thể cảm hết. Nếu so với thơ hiện đại (đương đại), những câu thơ Nguyễn Vỹ xem ra lại rất gần gũi, cĩ nhiều điểm tương đồng:

Những hạnh phúc nĩ cho ta, chỉ như cái kiếp hoa tàn: Sớm thơm tươi nở trên cành, chiều rủ rơi trên nấm mả. Chúng ta đã nghe những tiếng du dương gáy trước ái tình,

Của những cặp bồ câu đương âu yếm mơ màng hạnh phúc. (Đền đổ). Khơng chịu giam mình trong thể thơ nhất định nào đĩ mà thể nghiệm ở nhiều thể

thơ đặc biệt (từ 2 chữ cho đến 12 chữ), từ Tập thơ đầu cho đến Hoang vu cho thấy Nguyễn Vỹ rất táo bạo trong việc cách tân hình thức thơ Việt như thế nào. Lối thơ 2 chữ khá lạ như bài Sương rơi:

Từng giọt Thánh thĩt Từng giọt Điêu tàn Trên nấm Mồ hoang! Từng giọt Thánh thĩt Từng giọt Tơi bời Mưa rơi Giĩ rơi Lá rơi Em ơi!

Mới thoạt nhìn, cĩ cảm tưởng bài Sương rơi cĩ hình thức như đồng dao nhưng thực ra là một sự mơ phỏng và kết hợp tài tình giữa lối thơ hiện đại với nhịp thơ dân gian. Ngơn từ trong bài thơ của Nguyễn Vỹ tuy cĩ vẻ bi tráng, sầu buồn nhưng mạnh mẽ dứt khốt chứ khơng bi lụy như Thơ mới nĩi chung. Trần Văn Nam cho rằng với bài Sương rơi Nguyễn Vỹ đã nhấn mạnh liên hệ gắn bĩ giữ ý thơ và thể thơ đĩ là sự đồng bộ giữa nội dung và hình thức: “Cứ hai chữ xuống dịng giống như từng giọt sương rơi; ý thơ là niềm đau rơi rụng, cảm thức nỗi hiu hắt lạnh lùng [38].

Ở bài Chim hấp hối, nhịp thơ ngắn gọn tạo cảm giác về nỗi bất trắc của cuộc đời; sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc:

Một con chim xanh Đang hĩt trên cành Bổng vang tiếng súng! Con chim xanh-xanh Lìa cành rơi xuống!… Ta cũng như chim Mang một trái tim Đìu-hiu, tan-tác

Nặng vết sầu-thương Mà ta vẫn hát

Hết kiếp tơ vương!

Bài thơ Tiếng chuơng chùa cĩ lối ngắt nhịp rất linh hoạt, rất mới. Dịng thơ 5 chữ truyền thống được ngắt nhịp rất lạ (3/2, 2/1, 2/2, 1/1, 2/1/2…). Nĩi gợi tiếng chuơng chùa ngân vang trong đêm sương tĩnh mịch, nhuốm màu huyền ảo:

Bốn phương trời/ Sương sa Tiếng chuơng chùa/ Ngân nga… Trời lặng êm,/ Nghe rêm

Tiếng chuơng/ Rơi,/ Thảnh thơi Êm đềm…/ Hồi chuơng/ Rơi

Bon!/ Bon!/ Trong sương mới Véo von…/ Hồi chuơng/ Trơi Êm ru,/ Vơ âm u/ Hồn tơi…

Nguyễn Vỹ đã tạo ra một lối thơ khá độc đáo, tạm gọi là “thơ nhịp lẻ”. Nĩ phá vỡ sự đều đặn của “thơ nhịp chẵn” truyền thống (được thể hiện rõ nhất trong thể lục bát, kiểu “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng/ Một người chín nhớ mười mong một người” (Tương Tư - Nguyễn Bính). Đĩ là lối thơ tạo nên sự trúc trắc gây hiệu ứng buộc người đọc phải chú ý như bài: Hai người điên, Hai con chĩ, Đêm trinh

Nguyễn Vỹ cĩ những câu thơ ngắt dịng, ngắt nhịp độc đáo, đem lại hiệu ứng thẫm mỹ mạnh mẽ như ở bài Đêm trinh:

Để tơi đi! Để tơi đi!

Trời khơng mây, khơng giĩ Tơi khơng áo, khơng chăn

Tơi về quê hương khơng cửa, khơng ngõ Tơi về cơ phương khơng lửa, khơng trăng Mịt mù thăm thẳm

Mênh mơng biên giới của đêm trinh! Tối đen một giếng thẳm

Rực rỡ ánh quang minh Tơi với tơi

Tơi với tơi

Khơng thơ khơng mộng Tơi với tơi

Lồng lộng giữa hoang vu!...

Hay bài Đêm nay xuân về, cĩ cách ngắt nhịp ngắn, và những dịng thơ 2 chữ tạo đứt khúc về âm thanh gây cảm giác hụt hẫng, chơi vơi, hoang vắng, cơ liêu trong hồn người, một khơng khí âm u của cõi đau thương chết chĩc chứ khơng phải là mùa xuân tràn đầy sức sống của tạo hĩa và cảnh vật như ta thường thấy trong Thơ mới:

Hồn ta bay theo Tiếng giĩ veo Rừng thơng reo Hắt hiu Bên cồn Hồn ta bay theo Tiếng kêu Hoang liêu Đìu hiu Của u hồn! Mà ai, than ơi! Lạnh lẽo, xa xơi Nằm bên nấm cỏ Ủ làn máu đỏ Nghe dế cầu kinh U u minh minh!...

Những bài thơ trào phúng thực hiện thể thơ tự do, cách ngắt nhịp phá vỡ âm điệu truyền thống để đưa vào đĩ một sự phản kháng, nỗi uất ức của thi nhân:

Đứa bất lực bất tài Cũng cĩ hàng triệu tỷ Bọn lịi-tĩi, ma-cơ Cũng hủ-ha, hủ- hỉ Bọn lịn cúi, a-dua Cũng nơ mơ ụ-ị Gái 14, 15, Cũng xa hoa điếm đĩ. Phường chánh khách thịt xơi

Cũng xốc xếch đầy bị.

(Thơ lên ruột- Viện trợ Mỹ).

Nguyễn Vỹ rất chú ý đến việc “kiến trúc” bài thơ. Ơng khơng chỉ sáng tạo những lối ngắt nhịp, tạo câu mà cịn chú ý nhiều đến tính tạo hình của tác phẩm, khiến cho bài thơ khơng chỉ tác động đến thính giác mà cả thị giác của người đọc. Đây cĩ thể xem là tiền đề để cho lối “thơ thị giác” (visual poetry) của Việt Nam phát triển sau này. Nguyễn Vỹ chủ ý tạo ra những bài thơ với các hình khối lạ mắt: hình ziczac, hình thoi, hình những cánh chim đang bay…

Bài Hồng hơn (1950) là một sự thể nghiệm táo bạo về mặt hình thức thơ. Nĩ gây được ấn tượng mạnh cho người đọc nhờ được tạo hình, tạo dáng cơng phu và ấn tượng. Nĩ gợi cảnh tượng những cánh cị đang bay thăm thẳm giữa bĩng chiều:

Một đàn Cị con Trắng nõn Trắng non Bay về Sườn non Giĩ giục, Mây dồn, Tiếng gọi Hồng hơn Buồn bã Nỉ non Từ giã Cơ thơn... Cịn con Cị con Trắng non Nào kia, Lạc bầy, Lại bay Vào mây, Ơ kìa!

Một bài thơ được trình bày với hình thức đẹp, trang nhã. Khơng những thế, ý thơ khơi gợi nhiều điều. Cánh cị gợi một thân phận nhỏ bé, một kiếp người chịu nhiều khổ đau….

Nguyễn Vỹ cịn cĩ những bài thơ được trình bày theo hình thoi, gợi hình giọt mưa, hay trận mưa từ nhỏ đến lớn rồi tạnh (bài Mưa rào với những câu thơ từ 1 chữ, 2 chữ, 3 chữ, đến 11 chữ và giảm dần đến 1 chữ ở dịng thơ cuối). Cách trình bày sáng tạo này đã khiến cho những bài của ơng trở nên mới mẻ, hiện đại hơn. Nguyễn Vỹ học tập từ thơ thị giác phương Tây nhưng đã làm mới bằng những yếu tố dân tộc.

Trong cuộc đời chìm nổi của mình, Nguyễn Vỹ dùng văn chương với mục tiêu đấu tranh vì quê hương, đất nước và cả để mưu sinh. Ơng khơng cĩ điều kiện và cĩ lẽ cũng khơng chủ trương mài dũa để đạt đến đỉnh cao như các nhà Thơ mới khác. Những thử nghiệm của ơng chỉ mới vỡ vạc, khai mở chứ ơng khơng đẩy thơ đến mức cực đoan như một số trường hợp khác. Thơ ơng tuy cách tân nhưng chưa đến thế giới siêu tưởng, vẫn nằm trong những “giới hạn” cụ thể. Nguyễn Vỹ khơng theo đuổi đến cùng sự nghiệp “cách mạng thi ca” của mình như một số nhà thơ đương thời.

*

Những đĩng gĩp của Nguyễn Vỹ trên phương diện cách tân hình thức thơ là rất đáng trân trọng và ghi nhận. Những thể thơ tự do từ 1, 2 chữ đến 12 chữ, thơ thị giác,…là những biểu hiện cụ thể cho nỗ lực cách tân thơ Việt của ơng. Việc sáng tác nhiều thể thơ, khơng nhất nhất đi trên những thể loại quen thuộc đĩ là điều đáng quí của người làm cơng tác nghệ thuật nĩi chung, thơ ca nĩi riêng. Hữu Đạt nhận định về cách gieo vần ngắt nhịp trong thơ Nguyễn Vỹ như sau: “Trước ơng chưa cĩ ai cắt nhịp gieo vần và ngắt dịng thơ như vậy. Ơng khơng lấy nghĩa làm trọng mà lấy âm hưởng của câu thơ làm nền tảng chính.” [10, tr. 222].

Nghệ thuật khơng thể đi trên những lối mịn. Người nghệ sĩ phải luơn tìm tịi, sáng tạo, thể nghiệm mới cĩ được thành quả. Tất nhiên là thể nghiệm thì khơng phải lúc nào, bao giờ cũng thành cơng cả. Nhưng rõ ràng Nguyễn Vỹ là một trong những nhà thơ tiên phong của phong trào Thơ mới. Ơng đã ghi dấu ấn đậm nét về việc sáng tạo, thể nghiệm các thể thơ hiện đại.

Một phần của tài liệu (Trang 67 - 73)