triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Tháp
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp các tổ chức tín dụng ngày càng mở rộng ảnh hưởng không nhỏ đến thị phần của Agribank Đồng Tháp. Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã có 17 TCTD với 20 chi nhánh cấp I và mạng lưới khoảng gần 100 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm phủ khắp các huyện thành thị trên toàn tỉnh, thị phần bị chia sẻ, sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, sự phá rào lách luật về lãi suất huy động tại các Ngân hàng có quy mô vốn nhỏ diễn ra công khai và khá phổ biến, đặc biệt là các Ngân hàng có quy mô vốn nhỏ lại thường xuyên xâm chiếm thị phần huy động vốn của các Ngân hàng thương mại Nhà nước thông qua các hình thức tiếp thị cạnh tranh không lành mạnh đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả huy động vốn của các Ngân hàng thương mại Nhà nước nói chung trong đó có Agribank Đồng Tháp nói riêng.
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của Agribank Đồng Tháp (2017 - 2019)
Tổng nguồn vốn huy động 1.490,62 1.530,3 1.992,57 Tỷ lệ Tổng tài sản/Tổng nguồn
vốn huy động
1,12 1,2 1,07
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Đồng Tháp từ 2017 - 2019)
Để giữ uy tín, thương hiệu Agribank đã tạo dựng trong lòng khách hàng từ bao năm qua, Agribank Đồng Tháp vẫn luôn khám phá và không ngừng nghiên cứu đưa ra nhiều giải pháp tích cực như; chính sách lãi suất hấp dẫn có tính cạnh tranh cao phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước và phù hợp với định hướng phát triển của Agribank, thực hiện chiến lược đa dạng hoá các hình thức huy động bao gồm nhiều hình thức huy động tiết kiệm, cung ứng thêm nhiều tiện ích tiền gửi, chính sách lãi suất, chủ động, đẩy mạnh phát triển khách hàng và chính sách khách hàng, mở rộng phát triển mạng lưới, đầu tư công nghệ, Marketing, quảng bá sản phẩm được thực hiện tốt và hiệu quả hơn. Do đó trong những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp đã có sự tăng trưởng cao trong hoạt động huy động vốn và duy trì ổn định nền khách hàng tiền gửi.
Tổng tài sản của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Tháp được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tổng tài sản của Agribank Đồng Tháp (2017 - 2019)
Theo xu hướng phát triển kinh doanh lấy khách hàng làm trọng tâm, Agribank đã và đang đa dạng hoá các sản phẩm tiền gửi, linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng, đảm bảo tính hấp dẫn, cạnh tranh. Danh mục sản phẩm của Agribank được quản lý thống nhất trong toàn hệ thống. Do đó, toàn bộ các sản phẩm Agribank Đồng Tháp đang cung cấp tới khách hàng được quản lý và triển khai từ Agribank theo 2 nhóm khách hàng: Tổ chức và Cá nhân. Hoạt động huy động vốn được thực hiện thông qua các loại tiền tệ: VND; USD và EUR. Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm cạnh tranh trên địa bàn mà Agribank Đồng Tháp áp dụng linh hoạt chính sách về lãi suất. Các sản phẩm được chia thành các nhóm như sau:
Nhóm sản phẩm tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán là tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh toán mở tại Agribank với mục đích gửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng bằng các phương tiện thanh toán.
Để sử dụng, khách hàng cần thực hiện việc mở tài khoản và nộp tiền vào tài khoản (hoặc thông qua ghi Có tài khoản từ các nghiệp vụ thanh toán hoặc chuyển tiền). Khách hàng có thể rút tiền, chuyển tiền tại quầy hoặc tại các điểm ATM, MobileBanking, InternetBanking. Chủ tài khoản tiền gửi thanh toán được phép phát hành séc từ tài khoản của mình. Ngoài ra, khách hàng có thể thực hiện ủy quyền giao dịch từng lần hoặc thường xuyên, giao dịch một phần hoặc toàn bộ quyền liên
Huy động vốn 1.490,6 2
100 1.530,3 100 1.992,5 7
100
quan đến tài khoản và cài đặt lệnh chuyển tiền tự động đi trong hoặc ngoài hệ thống Agribank.
Tài khoản tiết kiêm không kỳ han
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà nguời gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo truớc vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Nhu vậy đối tuợng khách hàng mục tiêu là các khách hàng cá nhân có nhu cầu gửi tiết kiệm nhung chua dự tính đuợc thời gian gửi. Điều kiện là cá nhân là công dân Việt Nam, cá nhân nguời nuớc ngoài có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật dân sự.
Đối tuợng mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ là cá nhân nguời cu trú. Hình thức phát hành là sổ tiết kiệm không kỳ hạn.
Nhóm sản phẩm tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn (hay còn gọi là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn) là tiền gửi mà nguời gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thoả thuận với Agribank, là tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Điều kiện là tổ chức kinh tế, cá nhân là công dân Việt Nam, cá nhân nguời nuớc ngoài có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật dân sự. Đối tuợng mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ là cá nhân nguời cu trú. Hình thức phát hành là Giấy chứng nhận tiền gửi có kỳ hạn, thẻ tiết kiệm.
Nhóm sản phẩm phát hành giấy tờ có giá
Agribank huy động thông qua các hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Việc phát hành giấy tờ có giá phải đuợc sự cho phép của NHNN và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Trong những năm qua, hình thức phát hành giấy tờ có giá chủ yếu là chứng chỉ tiền gửi. Giai đoạn đầu là chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn kỳ hạn 2,3,6,9 tháng, 364 ngày, giai đoạn mở rộng là kết hợp khuyến mại dự thuởng.
Hình thức phát hành: Giấy chứng nhận quyền sở hữu Giấy tờ có giá. Chủ sở hữu chỉ đuợc chuyển nhuợng toàn bộ và tài khoản đuợc chuyển nhuợng không thay đổi đặc điểm ban đầu nếu tài khoản đuợc chuyển nhuợng cho đối tuợng khách hàng khác.
2.1.1.2. Quy mô huy động vốn
Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng, nó quyết định đến quy mô, phạm vi hoạt động cũng nhu hiệu quả kinh doanh của NHTM. Xuất phát từ tầm quan trọng trên, Agribank Đồng Tháp đã xác định công tác huy động vốn là công tác trọng tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh nhằm khai thác tối đa các nguồn vốn tiềm năng trong dân cu và các tổ chức.
Trong những năm gần đây, nhất là từ khi triển khai chuơng trình hiện đại hoá Ngân hàng, công tác huy động vốn của Agribank Đồng Tháp đã phát triển, đa dạng hoá với nhiều loại sản phẩm. Nếu nhu những năm truớc đây công tác huy động vốn chủ yếu thông qua các sản phẩm tiền gửi thông thuờng với một số kỳ hạn thì đến nay Agribank Đồng Tháp đã mở rộng, triển khai đa dạng các hình thức huy động vốn nhu tiền gửi tích luỹ, quyền chọn, bậc thang, tiết kiệm dự thuởng, chứng chỉ tiền gửi với phuơng thức trả lãi linh hoạt... Bên cạnh đó, Agribank Đồng Tháp còn thực hiện các chuơng trình khuyến mại đối với khách hàng gửi tiền nhu tặng thẻ bảo hiểm, quà tặng, tiền mặt tuơng ứng với tỷ lệ số tiền gửi. Thực hiện các chuơng trình truyền thông để giới thiệu các chuơng trình, sản phẩm huy động vốn tới các tổ chức và tầng lớp dân cu. Vì vậy, nguồn vốn huy động của Agribank Đồng Tháp không ngừng tăng truởng qua các năm.
Bảng 2.3: Quy mô huy động vốn của Agribank Đồng Tháp (2017 - 2019)
hoạc h hiện HT hoạc h hiện hoạc h hiện
Nguồn vốn huy động của Agribank Đồng Tháp năm 2017 là 1.490,62 tỷ đồng đến 31/12/2019 tăng 502 tỷ đồng so với năm 2017 đạt mức 1.992,57 tỷ đồng, có
sự tăng truởng mạnh cả về quy mô cũng nhu tốc độ tăng truởng. Nguồn vốn bằng ngoại tệ tỷ trọng giảm dần qua các năm cả về số tuyệt đối cũng nhu số tuơng đối, trong khi đó nguồn vốn bằng VND qua các năm vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Xác định nguồn vốn huy động từ các đơn vị, tổ chức kinh tế có chi phí thấp hơn so với từ dân cu, góp phần giảm lãi suất đầu vào, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong thời gian qua, Agribank Đồng Tháp đã đẩy mạnh việc tiếp cận và thực hiện chính sách lãi suất mềm dẻo theo cơ chế thoả thuận đối với các tổ chức. Do vậy, đã thu hút đuợc các đơn vị, tổ chức kinh tế là các định chế tài chính có tiềm năng về nguồn tiền gửi nhu: Bảo hiểm tiền gửi, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đầu tu gửi vốn. Từ đó góp phần ổn định thị phần huy động của Agribank Đồng Tháp trên địa bàn.