Phân bố mẫu theo nghề nghiệp và đặc điểm sử dụng Booking.com

Một phần của tài liệu 2373_012048 (Trang 54 - 56)

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Bảng “phân bố mẫu theo nhóm tuổi và đặc điểm sử dụng Booking.com” cho thấy tổng số người tham gia vào nghiên cứu này thuộc nhóm tuổi từ 22 đến 30 tuổi với 107 người (71.3%) chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm dưới 22 tuổi với 43 người (28.7%).

Số lượng người đã đặt phòng bằng Booking.com chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 22 đến 30 tuổi (70.6%). Điều này có thể giải thích rằng những người từ 22 đến 30 tuổi thường tiếp cận với Internet nhiều hơn, đón nhận những thứ mới mẻ, đặc biệt về công nghệ thông tin. Họ thường có nhiều nhu cầu đi du lịch và có thu nhập ổn định hơn so với những người dưới 22 tuổi.

4.1.6. Phân bố mẫu theo nghề nghiệp và đặc điểm sử dụngBooking.com Booking.com

Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Dưới 5 triệu 5 20.8 39 31.0 44 29.3 Từ 5-10 triệu 12 50.0 44 34.9 56 37.3 Từ 10-15 triệu 5 20.8 31 24.6 36 24.0 Trên 15 triệu 2 83 12 9.5 14 9.3 Tổng 24 100.0 126 100.0 150 100.0

Bảng 4.6: Phân bố mẫu theo nghề nghiệp và đặc điểm sử dụng Booking.com

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Bảng “phân bố mẫu theo nghề nghiệp và đặc điểm sử dụng Booking.com” cho thấy tổng số người tham gia vào nghiên cứu này chiếm đa số thuộc nhóm có nghề nghiệp cụ thể là nhân viên văn phòng với 63 người (42%), nhóm kinh doanh với 42 người (28%), tiếp đến là nhóm học sinh, sinh viên với 38 người (25.3%) đây đều là các nhóm đối tượng thường xuyên tiếp xúc với Internet. Tuy nhiên nhóm nhân viên văn phòng và kinh doanh là những đối tượng đã có công việc ổn định cũng như đã có nhiều trình độ chuyên môn nên thu nhập của hai nhóm này khá ổn, mặt khác họ khá quen thuộc với thương mại điện tử nên chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm còn lại vì nhóm học sinh/sinh viên thường không có nhiều nguồn thu nhập. Nhóm còn lại là các nghề nghiệp khác với 7 người (4.7%).

Nhóm nhân viên văn phòng cũng là nhóm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số 126 người đã đặt phòng bằng Booking.com với 55 người (43.7%). Kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 với 37 người (29.4%), tiếp đến là học sinh,sinh viên với 29 người (23%), nhóm nghề nghiệp khác chỉ 5 người chiếm 4%.

Nhận thức tính hữu dụng

Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố: 0.811

PU1 17.50 4.156 0.573 0.781 PU2 17.45 4.122 0.576 0.781 PU3 17.42 3.862 0.654 0.757 PU4 17.48 4.075 0.569 0.783 PU5 17.55 4.058 0.620 0.768 Nhận thức tính dễ sử dụng

Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố: 0.922

PEU1 12.60 2.961 0.747 0.923

PEU2 12.56 2.952 0.811 0.901

PEU3 12.62 2.750 0.867 0.882

PEU4 12.55 2.858 0.856 0.886

Sự tin tưởng Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố: 0.743

Bảng 4.7: Phân bố mẫu theo thu nhập và đặc điểm sử dụng Booking.com

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Kết quả bảng 4.7 cho thấy hơn một phần ba số người tham gia vào nghiên cứu này thuộc nhóm có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng với 56 người (37.3%). Tiếp theo là nhóm dưới 5 triệu với 44 người (29.3%) và nhóm từ 10 đến 15 triệu chiếm 24% với 36 người. Số người có thu nhập trên 15 triệu đồng chiếm ít hơn với tỷ lệ 9.3%.

Số người có thu nhập từ 5 đến 10 triệu cũng là nhóm có số người đã đặt phòng bằng Booking.com cao nhất với 44 người chiếm 34.9%. Kế tiếp là nhóm có thu nhập dưới 5 triệu và từ 10 đến 15 triệu lần lượt chiếm 31% với 39 người và 24.6% với 31 người, cuối cùng là nhóm trên 15 triệu với 12 người (9.5%). Tỷ lệ này cũng được xem là hợp lý vì nghiên cứu này nhằm vào giới trẻ (dưới 30 tuổi) đa số họ đều là học sinh, sinh viên hoặc mới ra trường vừa có công việc ổn định nên mức thu nhập vẫn còn thấp, chưa cao.

Một phần của tài liệu 2373_012048 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w