Tổng điểm của toàn bài là 20,0 điểm, chiết điểm đến 0,25 Hướng dẫn chấm chỉ đưa ra một số mức điểm, trên cơ sở đó giám khảo có thể thống nhất định ra những thang điểm cụ thể hơn

Một phần của tài liệu ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20 (Trang 66 - 69)

điểm, trên cơ sở đó giám khảo có thể thống nhất định ra những thang điểm cụ thể hơn

B. Hướng dẫn cụ thể:Phần Câ Phần Câ

u

Hướng dẫn chấm Điểm

I ĐỌC HIỂU 4,0

1 - Đoạn trích là lời của người con- Phương thức biểu đạt chính - Phương thức biểu đạt chính

0,5 0,5

2 Hình ảnh “gió sương”: Hình ảnh ẩn dụ diễn tả vất vả, nhọcnhằn, gian khổ của mẹ nhằn, gian khổ của mẹ

3 Biện pháp so sánh: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con… 1,0

4 - Bài thơ diễn tả nỗi niềm suy ngẫm của người con về nhữngnhọc nhằn, lo toan của mẹ. Đồng thời thể hiện tấm lòng yêu nhọc nhằn, lo toan của mẹ. Đồng thời thể hiện tấm lòng yêu thương bao la, sự hi sinh thầm lặng mà cả cuộc đời mẹ dành cho con.

- Qua đó gợi nhắc ta phải biết nâng niu tình mẹ, ln kính trọng, biết ơn mẹ.

0,5

0,5

II LÀM VĂN 16,0

1 Trong bài thơ “Lượm” Tố Hữu đã sử dụng một số câu thơ cócấu tạo và ý nghĩa đặc biệt: cấu tạo và ý nghĩa đặc biệt:

- Ra thếLượm ơi !... Lượm ơi !...

- Lượm ơi, cịn khơng ?

Cảm nhận giá trị độc đáo của những câu thơ trên.

6,0

a. Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn 0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần cảm nhận: giá trị độc đáo về nghệ thuật và nội dung cảm xúc của những câu thơ

0,25 c. Triển khai cảm nhận

*Giá trị nghệ thuật:

- Ra thế Lượm ơi !

->Câu thơ đặc biệt, câu thơ như bị gãy làm đôi diễn tả tiếng nấc nghẹn ngào

- Lượm ơi, cịn khơng ? ->Câu thơ đứng riêng thành một khổ

thơ, như một câu hỏi xốy vào lịng người đọc *Giá trị biểu cảm:

- Đó là nỗi sửng sốt, bàng hồng, xúc động đến nghẹn ngào khi nhà thơ hình dung ra ngay cảnh tượng chú bé hi sinh trong lúc làm nhiệm vụ

- Hình ảnh của Lượm vẫn cịn sống trong lịng tác giả, mãi còn cùng với đất nước, quê hương

- Khơi dậy niềm trân trọng, ngưỡng mộ về tinh thần dũng cảm của chú bé liên lạc

2,0

3,0

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25 e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc

về sự độc đáo trong cách diễn đạt

0,25

2 Giữa bộn bề của cuộc sống hiện đại, ta vẫn thấy lấp lánh tỏasáng những câu chuyện đẹp về tình người, tình đời. sáng những câu chuyện đẹp về tình người, tình đời.

Hãy kể lại một câu chuyện sâu sắc, xúc động về tình người

mà em từng trải qua hoặc chứng kiến trong cuộc sống

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài

0,5 b. Xác định được trọng tâm: một câu chuyện xúc động về tình

người

0,5 c. Triển khai câu chuyện hợp lý, biết kết hợp kể, tả và bộc lộ

cảm xúc. Biết đúc kết bài học sâu sắc qua câu chuyện. Sau đây là một số gợi ý:

- Hồn cảnh diễn ra câu chuyện: thời gian, khơng gian, cảnh vật…

- Diễn biến câu chuyện: Hành động, cử chỉ, lời nói, tâm trạng của các nhân vật khi làm việc tốt, khi thể hiện tấm lòng yêu thương với người xung quanh

- Kết thúc và ý nghĩa của câu chuyện. Cảm xúc, tâm trạng của người đón nhận hành động yêu thương mà người khác đã trao tặng…

(Học sinh có thể xây dựng thêm các chi tiết, sự việc phụ, lời thoại của nhân vật để tạo thêm hấp dẫn)

8,0

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

0,5 e. Sáng tạo: Có cách kể chuyện sâu sắc, sinh động, diễn đạt

mới mẻ, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của người kể

0,5

UBND HUYỆN TIÊN DU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2018 – 2019Môn thi: NGỮ VĂN 6 – Bảng A Môn thi: NGỮ VĂN 6 – Bảng A

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 29/3/2019

Câu 1: (3,0 điểm)

Cho hai đoạn thơ sau:

“Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

(“Sáng tháng năm”-Tố Hữu) “Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

(“Đêm nay Bác không ngủ”-Minh Huệ) Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa các đoạn thơ trên.

Câu 2: (2,0 điểm)

Tìm và phân tích phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ trong các văn bản sau: a. Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

b. Này lắng nghe em khúc nhạc thơm

(Xuân Diệu)

Câu 3: (5,0 điểm)

Trong “ Năm điều Bác Hồ dạy”, điều thứ tư Bác khuyên “ Giữ gìn vệ sinh thật

tốt”. Là học sinh em thực hiện lời khun đó như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn

văn)

Câu 4: (10 điểm)

Tưởng tượng cuộc thi của các loài hoa và trong vai một lồi hoa, em hãy kể lại cuộc thi đó.

---------------Hết-------------- (Đề gồm có 01 trang)

ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 – 2019Môn: Ngữ văn 6 – Bảng A Môn: Ngữ văn 6 – Bảng A

Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

---------------------

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂ

M

1

1-Yêu cầu về kĩ năng:

Một phần của tài liệu ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20 (Trang 66 - 69)