Chính tả, dung từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ

Một phần của tài liệu ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20 (Trang 92 - 95)

pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt…

0,5

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6

TP CHÍ LINH- HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn thi: Ngữ Văn

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1. (4,0 điểm) Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:

“Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan”

a. Em hiểu nghĩa của từ “nắng mưa” trong câu thơ trên như thế nào?

b. Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ “lặn” trong câu thơ thứ 2?

Câu 2. (4,0 điểm)

Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của cây đàn thần và niêu cơm thần trong truyện

“Thạch Sanh”.

Câu 3. (12 điểm)

Hãy đóng vai Mùa xuân kể lại mùa xuân trên quê hương em mỗi dịp tết đến xuân về.

Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm – SBD……………………

Đáp án Điểm

Câu 1. (4,0 điểm)

a. Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ:

- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa.

- Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời. b. Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2.

Học sinh có thể nêu các ý kiến khác nhưng phải làm rõ được nét đặc sắc về nghệ thuật dùng từ “lặn” trong câu thơ với nội dung cơ bản như sau: - Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộc đời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹ trong cuộc sống.

- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)

4,0 điểm

1,0 điểm 1,0 điểm

1,0 điểm

1,0 điểm

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP CHÍ LINH- HẢI DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6NĂM HỌC 2017 - 2018 NĂM HỌC 2017 - 2018 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2. (4,0 điểm) Học sinh cảm nhận được: Truyện “Thạch Sanh” có

những chi tiết thần kì, hấp dẫn:

+ Cây đàn thần là một phương tiện kì diệu:

- Tiếng đàn cất lên từ ngục tối đến tai công chúa và khiến nàng cất tiếng nói.

- Tiếng đàn giúp cơng chúa khỏi bệnh, giúp Thạch Sanh giải oan và vạch tội Lí Thơng.

- Tiếng đàn khiến cho quân sĩ mười tám nước chư hầu bủn rủn chân tay, không muốn đánh nhau nữa.

- Âm thanh của tiếng đàn có sức mạnh kì diệu.

-> Đó là tiếng đàn của cơng lí, tiếng đàn của tình u và cũng là tiếng đàn của lịng u chuộng hịa bình.

+ Niêu cơm thần kì

- Niêu cơm vơ tận (ăn mãi không hết, xới mãi vẫn đầy )

- Niêu cơm của hịa bình và nhân đạo (đối xử khoan hồng tử tế với kẻ bại trận)

- Là khát vọng muôn đời của nhân dân về cơm no áo ấm.

=> Cây đàn và niêu cơm thần kì là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích, góp phần thực hiện ước mơ của nhân dân. Thể hiện quan niệm và văn hóa của nhân dân lao động xưa.

2,0 điểm

2,0 điểm

Câu 3. (12 điểm) * Yêu cầu chung:

- Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng.

- u cầu: Đóng vai mình là Mùa xn kể lại mùa xuân trên quê hương em mỗi dịp tết đến xuân về.

- Hình thức: Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu bài viết có bố cục 3 phần.

* Yêu cầu cụ thể:

Một phần của tài liệu ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20 (Trang 92 - 95)