Tổng điểm toàn bài là 20, chiết đến 0,25 điểm.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20 (Trang 85 - 90)

B. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

Câu Yêu cầu nội dung Điểm

Câu 1

(4.0

a) Yêu cầu chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật - So sánh (chỉ ra hình ảnh cụ thể

- Nhân hóa (chỉ ra hình ảnh cụ thể) 1.0

điểm )

Lưu ý: Khuyến khích những bài có chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật khác như: sử dụng từ ngữ giàu giá trị gợi tả, sử dụng câu hỏi tu từ, đảo ngữ…

b) Trình bày được giá trị diễn đạt :

+ Về kiến thức: Thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác

nhau. Sau đây là một số gợi ý:

- Khơi gợi được hình ảnh mầm măng mạnh mẽ, đầy sức sống… - Làm cho hình ảnh mầm măng hiện lên sống động, có hồn… - Thể hiện rõ tình cảm của người miêu tả: khơng chỉ quan sát mầm măng bằng thị giác mà còn cảm nhận nó bằng sự rung động của một tâm hồn đồng cảm…

+ Về kỹ năng: Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi về dùng từ, đặt

câu, chính tả…

Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện và cảm nhận riêng nhưng giàu tính thuyết phục.

2.0 Câu 2 (4.0 điểm ) a) Đáp án:

Bài làm của thí sinh cần bảo đảm các yêu cầu sau:

+ Về kiến thức: Thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác

nhau. Sau đây là một số gợi ý:

- Đây chính là điều tâm niệm của Ha-men về giá trị và sức mạnh của tiếng nói dân tộc (tiếng nói khơng chỉ là tài sản q báu mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập, tự do, là linh hồn của dân tộc).

- Khẳng định một chân lý: Giữ được tiếng nói là giữ được độc lập, tự do cịn mất tiếng nói dân tộc là mất độc lập, tự do.

- Thể hiện rõ tình cảm của Ha – men đối với tiếng nói dân tộc: gìn giữ, nâng niu, tự hào…

- Khơi dậy tình cảm của mọi người đối với tiếng nói dân tộc mình…

+ Về kỹ năng: Phải biết xây dựng đoạn văn, diễn đạt trôi chảy,

không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả…

Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện và cảm nhận riêng nhưng giàu tính thuyết phục.

3,5 0,5 Câu 3 (12.0 điểm ) 1. Về kĩ năng:

- Bài văn có bố cục đầy đủ, hợp lý, chữ viết đúng chính tả, trình bày đẹp.

- Vận dụng đúng phương pháp làm văn tự sự (Mượn lời một đồ vật gần gũi để kể chuyện tưởng tượng).

- Bài văn có cảm xúc, có lời kể, đúng ngơi kể, thứ tự kể hợp lí và sáng tạo.

2,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Về kiến thức:

- Đây là một đề văn mở, yêu cầu học sinh biết vận dụng tốt

văn tự sự để chuyển vai kể một câu chuyện tưởng tượng, vì thế nên sự sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức đã học với thực tế rất quan trọng.

- Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật của câu chuyện (Tủ sách của một bạn học sinh giỏi) để kể lại câu chuyện và nói lên cảm nghĩ, tâm trạng của nhận vật. Tâm trạng đó được biểu hiện qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, lời nói …

3. Yêu cầu cụ thể:

Mở bài:

- Giới thiệu hồn cảnh xảy ra câu chuyện. HS có thể sáng tạo ra một tình huống để nhân vật tơi (tủ sách) tự kể về mình.

Thân bài:

- Tủ sách tự giới thiệu về mình (sự ra đời của Tủ sách, tự miêu tả hình dáng, trang phục, tên, tuổi, vị trí đứng trong nhà…)

- Tủ sách tự kể lại chuyện về mình: cơng việc hàng ngày, sự gắn bó, tình cảm với bạn học sinh...

- Kể lại tâm trạng, suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, lời nói, tâm sự, lời nhắn nhủ của Tủ sách với bạn học sinh giỏi…

- Khuyến khích những bài làm sáng tạo: ngồi các ý lớn trên, trong bài làm, hs biết tạo ra một câu chuyện cụ thể, sinh động, ấn tượng…

Kết bài:

- Tình cảm, lời nhắn nhủ của Tủ sách với các bạn học sinh nói chung, với bạn học sinh giỏi – người bạn thân của Tủ sách nói riêng… 1,0 2,0 2,0 2,0 2,0 1,0

*Lưu ý: - Những bài viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi

chính tả, sáng tạo, … giám khảo khuyến khích cho điểm tối đa . - Giám khảo căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TẠO

THÀNH PHỐ BẮC GIANG

(Đề thi gồm có: 01 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤPTHÀNH PHỐ THÀNH PHỐ

NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN THI: NGỮ VĂN 6 MÔN THI: NGỮ VĂN 6

Ngày thi: 08/4/2018

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (4 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh

mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu,

vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cị gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng khơng sống nổi. Tơi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.

(Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi, Ngữ văn 6, tập 2) 1. Đoạn văn tả cảnh gì?

2. Những từ in đậm trong đoạn văn thuộc loại từ nào?3. Xác định thành phần câu trong câu văn: 3. Xác định thành phần câu trong câu văn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.

4. Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn được tạo ra bằng cách nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 2. (2 điểm)

Trong tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã miêu tả chị Dậu:

Cái xinh xinh của cặp môi đỏ tươi, cái mịn màng của nước da đen giòn và cái nuột nà

của người đàn bà hai mươi tư tuổi vẫn không đánh đổ được những cái lo phiền, buồn bã trong đáy tim.

Chỉ rõ từ loại của các từ in đậm trong câu văn trên.

Câu 3. (4 điểm)

Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh con người trong đoạn thơ sau: Bố em đi cày về

Đội sấm Đội chớp

Đội cả trời mưa...

(Mưa - Trần Đăng Khoa, Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 4. (10 điểm)

Câu chuyện để lại bài học ý nghĩa sâu sắc mà cuộc sống đã ban tặng cho em.

--------------------------------HẾT-------------------------------

Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!

Họ và tên thí sinh:................................................. Số báo danh:................ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO

THÀNH PHỐ BẮC GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM

BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤPTHÀNH PHỐ THÀNH PHỐ

NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN THI: NGỮ VĂN 6 MÔN THI: NGỮ VĂN 6

Câu 1 Hướng dẫn giải Điểm

2. Những từ in đậm trong đoạn văn thuộc loại TÍNH TỪ VÀ ĐT

0,53. Mấy hôm nọ, trời// mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước 3. Mấy hôm nọ, trời// mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước

TN1 C1 V1 TN2 mặt, nước// dâng trắng mênh mông. mặt, nước// dâng trắng mênh mông.

C2 V2

14. Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn được tạo ra bằng cách: 4. Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn được tạo ra bằng cách:

- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt độngtính chất của vật: (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, cốc...) cãi cọ; Tơi ( Dế Mèn) tính chất của vật: (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, cốc...) cãi cọ; Tôi ( Dế Mèn)

suy nghĩ việc đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: họ (cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm,vịt trời, bồ nơng, mịng, két); anh (Cị); tơi (Dế Mèn). vịt trời, bồ nơng, mịng, két); anh (Cị); tơi (Dế Mèn).

- Tác dụng: Góp phần gợi tả cuộc sống mưu sinh ồn ào, tấp nập, vất vả, cực nhọc của thế giới loài vật. Đồng thời làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi, biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người, như con người.

0,50,5 0,5 1

Câu 2 (2 điểm)

(2 điểm)

Danh từ: (cái) xinh xinh, (cái) mịn màng, (cái) nuột nà, (cái) lo phiền,

buồn bã 1

Tính từ: đỏ tươi, đen giòn 1

Câu 3 (4 điểm)

(4 điểm)

Yêu cầu chung:

Đảm bảo bố cục của một đoạn văn; diễn đạt mạch lạc, trong sáng.

Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có ý chính sau:

Mọi vật biến đổi trong cơn mưa rào ở làng quê. Nhưng con người với

tầm vóc lớn lao, tư thế hiên ngang, vẫn vững vàng làm chủ thiên nhiên.

4

Câu 4 (10 điểm)

(10 điểm)

Yêu cầu chung:

Đảm bảo bố cục của một bài văn tự sự; diễn đạt mạch lạc, trong sáng,

ngôi kể phù hợp.

Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể kể theo nhiều cốt truyện khác nhau đảm bảo trình tự hợp lí, hấp dẫn. Khuyến khích bài viết sáng tạo.

1. Mở bài:

Giới thiệu nhân vật, sự việc. 2.Thân bài:

Kể diễn biến các sự việc theo trình tự hợp lí để lại bài học ý nghĩa sâu sắc có thể về sự yêu thương, quan tâm, chia sẻ; về lịng dũng cảm, sự can đảm; về tình bạn, tình thầy trị...

3. Kết bài:

Kết thúc câu chuyện và bày tỏ cảm nghĩ.

18 8 1

Điểm toàn bài (20 điểm) Lưu ý khi chấm bài:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20 (Trang 85 - 90)