Mức không đạt (0 điểm): Khơng tìm thấy sự sáng tạo nào trong bài viết.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20 (Trang 30 - 34)

0,5

0,5

-------------------------------- Hết ----------------------------

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2018 – 2019

Môn: Ngữ văn 6

Ngày thi: 8 tháng 4 năm 2019

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề bài gồm 01 trang)

Câu 1 (4.0 điểm).

Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ , bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu”. Qua bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ, em hãy:

a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ?.

b) Hình ảnh ngọn lửa trong các câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì ?

c) Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ?

Câu 2 (6.0 điểm).

Bướm và Ong gặp nhau trong một vườn hoa mùa xuân đang khoe sắc và cùng nhau trò chuyện về cách sống của mình. Em hãy kể lại cuộc trị chuyện lí thú đó theo trí tưởng tượng của em.

_______________Hết_______________

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG CẤP TRƯỜNG MÔN: Ngữ văn 6

Thời gian: 120 phút Câu 1. (4.0 điểm)

a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa.

u cầu học sinh ghi đủ và chính xác 2 câu thơ có hình ảnh ngọn lửa: - Ấm hơn ngọn lửa hồng (1) (0,25đ)

- Bác nhìn ngọn lửa hồng (2) (0,25đ)

b) Hình ảnh ngọn lửa trong các câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, (0,25đ) ẩn dụ (0,25đ)

c) Yêu cầu về kỹ năng : (0.5 điểm)

+ Học sinh trình bày dưới dạng một đoạn văn cảm nhận. + Lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, giàu cảm xúc

+ Đoạn văn không mắc các lỗi dùng từ, diễn đạt, viết câu, chính tả chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.

Yêu cầu về kiến thức: (2,5 đ) Đoạn văn đảm bảo các ý sau:

Câu Nội dung đáp án Biểu

điểm Câu 1 phần c . Mở đoạn:

- Câu chủ đề giới thiệu: Trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ, hình ảnh ngọn lủa có rất nhiều ý nghĩa.

Thân đoạn: Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn

lửa trong bài thơ:

+ Trước hết đó là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm giữa rừng khuya giá lạnh.

+ Ngọn lửa soi sáng bức chân dung Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét thật gần gũi, giản dị nhưng rất đỗi thiêng liêng (Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm cho các anh, đi dém chăn cho từng người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo nghĩ, ...)

+ Hình ảnh ngọn lửa cịn là biểu tượng cho tình yêu thương của Bác dành cho các anh đội viên.

+ Nhà thơ đã dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh: “Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng”. So sánh Bác với sức

ấm của ngọn lửa hồng vừa là để gợi tả được sự lớn lao bao trùm cả không gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh sự vĩ đại của Bác, đồng

0,25

0,25

0,5

0,25

thời ngợi ca tình yêu thương của Người dành cho các anh đội viên thật ấm áp, mạnh mẽ hơn “ngọn lửa hồng”....

+ Hình ảnh ngọn lửa ở cuối bài thơ: “Anh đội viên nhìn

Bác- Bác nhìn ngọn lửa hồng” là hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp biểu

tượng cho niềm tin vào tương lai ngày mai của đất nước - một tương lai rực sáng....

Phần kết đoạn:

- Nêu cảm nghĩ về Bác và liên hệ bản thân.

* Lưu ý:

- Trên đây là những gợi ý cơ bản, khi chấm, giáo viên căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để đánh giá cho điểm phù hợp.

0,5

0,25

Câu 2 ( 6 điểm)

A. Yêu cầu chung: (0.5 điểm)

- Hiểu đúng yêu cầu của đề bài; biết cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo

- Nên dùng ngôi kể thứ ba và chỉ cần hai nhân vật mà đề đã nêu

- Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có cách mở bài và kết thúc độc đáo). Khi kể cần kết hợp khéo léo yếu tố miêu tả và biểu cảm. Cần chú ý thời gian vào mùa xuân...

- Qua cuộc trị chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm được trong đó một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn.

B. Yêu cầu cụ thể:Phần Phần

mục

Nội dung đáp án Biểu

điểm

TB

Diễn biến cuộc trị chuyện lí thú của hai nhân vật.: + Bướm xinh đẹp nhưng nhởn nhơ và lười biếng... + Ong nhỏ bé nhưng chăm chỉ, siêng năng...

Mỗi nhân vật cần thể hiện được một nét đặc điểm hình dáng, tính cách, một quan điểm sống (tức là đã được nhân hoá): Bướm xinh đẹp nhưng nhởn nhơ và lười biếng, Ong nhỏ bé nhưng chăm chỉ, siêng năng..... Vì đây là cuộc trị chuyện nên rất cần các cuộc đối thoại. Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể hiện được tính cách của từng nhân vật.

4,5

KB Kết thúc câu chuyện. Ý nghĩa giáo dục trong thực tiễn cuộc sống 0,5

Một phần của tài liệu ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20 (Trang 30 - 34)