Tiếp cận theo chỉ số tham gia và chỉ số vị thế GVC

Một phần của tài liệu khoaluan nml (Trang 52 - 53)

Bảng 3.5: Các dữ liệu tính tốn chỉ số GVC của ngành dệt may Việt Nam

Ch sỉ ố Đ n vơ 2010 2011 2012 2013 2014 2015

T ng Xu t kh u ngànhổ ấ ẩ

d t may VN (GEệ ik)

Tri u ệ USD 18000.9 21959.9 25912.8 29958. 0 33521. 3 38504. 1 Giá tr gia tăng n i đ a ị ộ ị

ngành d t may VN ệ

(IDCik)

Tri u ệ

USD 1957.4 2336.7 3446.9 3587.4 3961.8 5323.3 Giá tr gia tăng ngo i ị ạ

h i ngành d t may VN ố ệ (FVAik) Tri u ệ USD 7983.0 9990.5 11781.7 13312.9 15000.6 17768.4 IDCik/GEik 0.1087 0.1064 0.1330 0.1197 0.1181 0.1382 FVAik/GEik 0.4434 0.4549 0.4546 0.4443 0.4475 0.4614 Ch s tham gia GVCỉ ố 0.5521 0.5613 0.5876 0.5640 0.5656 0.5996 Ch s v th GVCỉ ố ị ế -0.2638 -0.2738 -0.2498 -0.2545 -0.2582 -0.2499 Ngu n: OECD.stat, 2018

Theo bảng số liệu về các chỉ số của Thương mại giá trị gia tăng của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị tồn cầu từ OECD, Có thể thấy rằng chỉ số đo lường sự tham gia phía trước vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam (IDCik/GEik) luôn nhỏ hơn chỉ số đo lường sự tham gia ngược (FVAik/GEik), điều này chứng tỏ rằng ngành dệt may Việt Nam đang tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu theo kiểu liên kết ngược. Hay nói cách khác, Việt Nam nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu dệt may từ nước ngồi, thực hiện gia cơng (cắt – may) trong nước và xuất khẩu sang các thị trường khác, như trường hợp của nước B trong ví dụ nêu trên. Với mức độ tham gia ln trong khoảng 55-60%. Có thể nói rằng ngành dệt may Việt Nam tham gia khá mạnh mẽ vào chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách nhập khẩu đầu vào từ nước ngồi để sản xuất hàng hóa, dịch vụ nhằm xuất khẩu sang nước thứ ba.

Theo cách tiếp cận chỉ số vị thế GVC, vị thế của một ngành ở thượng nguồn hay hạ nguồn của đường cong nụ cười phụ thuộc vào việc chỉ số vị thế của nó mang lại giá trị dương hay âm. Theo tính tốn từ cơng thức của Koopman (2011) và các cộng sự thì chỉ số vị thế ngành dệt may Việt Nam mang giá trị âm, điều này cho thấy ngành dệt may Việt Nam đang ở hạ nguồn chuỗi giá trị. Xét theo phương thức xuất khẩu (chủ yếu là CMT và OEM) và lợi thế cạnh tranh chính (có nguồn nhân cơng giá rẻ dồi dào) của Việt Nam, thì những số liệu trên là hoàn toàn đáng tin cậy.

Từ cách tiếp cận chỉ số tham gia và chỉ số vị thế GVC, ta có thể dẫn tới kết luận rằng trong giai đoạn 2010-2015, ngành dệt may Việt Nam đã tham gia khá tốt (trên 50%) vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu theo kiểu liên kết ngược, và vị thế ngành dệt may Việt Nam giai đoạn này đang ở hạ nguồn của chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.

Một phần của tài liệu khoaluan nml (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w