Câu 4. Thực trạng nạo phá thai của người dân Việt Nam hiện nay?
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, tình trạng nạo phá thai cũng đang tăng theo trong giới trẻ chưa lập gia đình, chiếm gần 30% tổng số ca phá thai. Đặc biệt, có tới 53% phá thai muộn, không an toàn và phá thai trên 1 lần, cũng không thiếu những bạn nữ là học sinh, sinh viên đã hai lần chối bỏ đứa con của mình.
Tình trạng phá thai chung ở nữ giới nước ta cũng rất cao. Theo GS.BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM, thực trạng nạo phá thai rất đáng lo ngại. Mỗi năm, tại Việt Nam, có khoảng 700.000 phụ nữ nạo phá thai. Riêng ở TP.HCM, với khoảng 7 triệu dân, mỗi năm có khoảng hơn 100.000 ca sinh, nhưng số ca nạo phá thai cũng tương đương.
Tại bệnh viện Từ Dũ, mỗi năm tổng số sinh khoảng 45.000 người nhưng nạo phá thai hơn 30.000 người. Cả nước có 5% em gái sinh con trước 18 tuổi và 15% sinh con trước 20 tuổi, trong đó số thanh niên chưa lập gia đình chiếm khoảng 30%. Dù tất cả các trường hợp đến phá thai đều được tư vấn, nhưng vẫn có rất nhiều người quay trở lại phá thai lần hai... Còn tại khoa KHHGĐ-Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, trung bình mỗi năm có từ 12.000-15.000 ca nạo hút thai. Trong số các ca nạo phá thai ở tuổi vị thành niên có 60-70% là học sinh, sinh viên.
Con số nạo phá thai thật đáng báo động. Vấn đề này không chỉ nhức nhối ở thực trạng nạo phá thai ở trẻ vị thành niên, mà còn ở tình trạng phá thai chung trong nữ giới nước ta cũng rất cao. Theo số liệu từ Viện Sức khỏe sinh sản và gia đình, Việt Nam là một trong 3 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới, trung bình mỗi ngày có 20 ca nạo phá thai, trong đó 30-40% người phá thai là các bạn học sinh, sinh viên và công nhân.
Câu 5. Tại sao phụ nữ hay nam giới ở tuổi vị thành niên không nên sử dụng biện pháp đình sản? + Khi sử dụng biện pháp đình sản thì việc nối lại ống dẫn trứng và ống dẫn tinh rất khó khăn nên khó có con
Câu 6. Phá thai có được coi là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch không? Vì sao? Phụ nữ phá thai khi nào? - Phá thai giúp phụ nữ tránh mang thai ngoài ý muốn nhưng không phải là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch vì phá thai gây hậu quả nghiêm trọng đặc biệt là ảnh hưởng đến tính mạng.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II( ÔN TẬP CHƯƠNG II,III,IV) ( ÔN TẬP CHƯƠNG II,III,IV) I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Hệ thống được nội dung kiến thức đã học.
- Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa, sách bài tập.
2. Năng lực .Năng lực Mục tiêu Mã Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nhận thức sinh học So sánh cảm ứng ở thực vật và ở động vật. (1)
Các giai đoạn của điện thế hoạt động. (2)
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. (3)
Phân biệt sinh trưởng và phát triển. (4)
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển
ở động vật và thực vật. (5)
Kể tên các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
thực vật và động vật. (6)
Các hoocmon thực vật và ứng dụng. (7)
Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn, không qua biến thái. (8) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh sản ở thực vật
và động vật. (9)
Kể tên các hoocmon điều hòa sinh sản ở thực vật và ồng vật. (10) Tìm hiểu thế giới
sống
Quan sát cảm ứng, sinh trưởng, phát triển ở thực vật, động vật,sinh
sản. (11)
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Giải thích các hiện tượng thực tế: vì sao một bài toán lâu không làm lại quyên, kim nhọn đâm vào tay ngây lập tức rụt tay lại,vì sao có sự nhầm lẫn con của cá trê với cóc,…
(12)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Hợp tác trong hoạt động nhóm. (13)
Tự chủ và tự học Lên kế hoạch học tập (14)
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Vận dụng kiến thức cảm ứng, sinh trưởng, sinh sản ở thực vật và
động vật vào SX, cuộc sống. (15)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên luyện tập, thực hiện
các nhiệm vụ được phân công (16)
Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công
(17) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả công việc
được giao (18)