Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 11 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2022 (Trang 56 - 59)

- Sinh trưởng gắn liền với phát triển và phát triển trên cơ sở của sinh trưởng. Là hai mặt liênquan với nhau của chu trình sống ở cây.

C. LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi giáo viên đưa ra để khắc sâu các mục tiêu (1), (2), (3). 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi: 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi:

Câu 1: . Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?

A. Gibêrelin B. Xitôkinin C. Xitôcrôm D.

Phitôcrôm

Câu 2: Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:

A. Độ dài ngày đêm B. Tuổi của cây C. Độ dài ngày D.

Độ dài đêm

Câu 3: Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định

theo:

A. Chiều cao của thân B. Đường kính gốc C. Theo số lượng lá trên thân D. cả A, B và C

Câu 4: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:

A. Diệp lục b B. Carotenoit

C. Phitocrom D. diệp lục a, b và phitocrom

3. Sản phẩm học tập: Trả lời đúng các câu hỏi:

1A, 2A, 3C, 4C

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS trả lời các câu hỏi. ( Sử dụng kỹ thuật tia chớp)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát; HS vận dụng kiến thức đã học trả lời

câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày đáp án câu trả lời của mình Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.

D. VẬN DỤNG1. Mục tiêu: (4), (6), (8), (9), (10), (11), (12). 1. Mục tiêu: (4), (6), (8), (9), (10), (11), (12).

2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

Câu 1: Vì sao thắp đèn vào ban đêm thì cây thanh long ra hoa, ngược lại cây hoa cúc lại chậm ra

hoa?

Câu 2: Các vườn hoa hoa đào ở miền Bắc nước ta thường có những biện pháp gì để cây nở hoa

vào đung dịp tết?

3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi:Đáp án: Đáp án:

Câu 1: Thắp đèn vào ban đêm là tạo ngày dài làm thanh long ra hoa vì chúng là cây ngày dài, còn

cây hoa cúc sẽ không ra hoa vì chúng là cây ngày ngắn.

Câu 2: Vì đào ra hoa phụ thuộc nhiệt độ thấp nên:

- Nếu trời nắng nóng kéo dài: Sau khi tuốt lá (Tránh tuốt mầm hoa), làm giàn che phải phun nước lạnh thường xuyên toàn bộ lá cây, thân cây hẫm cho đào không ra hoa sớm

- Nếu trời lạnh kéo dài: Cũng làm giàn che, hàng ngày tưới nước ấm vaò quanh gôc đào để đảm bảo đủ nhiệt độ khích thích nở hoa đúng hạn

- Tiếp tục cắt thêm khoanh vỏ nữa, sau khi bóc vỏ xong, dùng túi nilon cuốn che vết khoanh, buộc chặt hạn chế nước mưa vào gây thối vỏ, hạn chế bón phân có hàm lượng đạm cao

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: Cá nhân trả lời câu hỏi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát; HS suy nghic vận dụng

kiến thức đã học trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đưa trả lời câu hỏi của mình

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. *Hướng dẫn về nhà:

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3,4 trang 146 SGK. ( Đáp án 3-C, 4-C ).

- Thực hành: Ứng dụng các biện pháp thích hợp cho hoa đào hoặc một số loài hoa khác nở hoa đúng dịp tết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiến thức học sinh được học trong bài này gồm

- Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật, biến thái - Các hình thức phát triển của động vật

- Nêu khái niệm biến thái.

- Hoóc môn đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.

- Các nhân tố môi trường và mức độ của chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

- Nêu được một số nhân tố môi trường và mức độ của chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

- Nêu được một số biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người, từ đó vận dụng vào thực tiễn.

2. Năng lực và phẩm chấtNĂNG LỰC ĐẶC THÙ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức sinh học

- Khái niệm được sinh trưởng và phát triển ở động vật. (1)

- Nêu được khái niệm biến thái. (2)

- Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái , qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn và phân biệt được các kiểu phát triển này.

(3) - Kể tên 1 số loại hoóc môn ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và

phát triển của động vật có xương sống. ( 4)

- Trình bày được vai trò của hoóc môn đối với sinh trưởng và

phát triển của động vật có xương sống. (5)

- Nêu được một số nhân tố môi trường và mức độ của chúng ảnh

hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. (6) Tìm hiểu thế giới sống

- Quan sát thực tế lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển

không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. (7) -Tìm hiểu vòng đời của muỗi, ruồi, gián và cách tiêu diệt chúng (8) Vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học

- Vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển, kiến thức về ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài giải thích và vận dụng một số biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật nuôi để nâng cao năng suất.

(9) - Vận dụng vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực

tiễn (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao có thể tăng năng suất của vật nuôi thông qua chế độ chăm sóc và chọn giống….)

(10)

NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm (11) Tự chủ và tự học Tích cực và chủ động tìm kiếm tài liệu liên quan đến sự sinh

trưởng và phát triển của động vật. Tìm hiểu các biện pháp nâng cao năng suất vật nuôi tại gia đình và địa phương đã áp dụng.

(12) Giải quyết vấn đề và Đề suất các biện pháp bảo vệ cây trồng trong nông nghiệp (13)

Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn:.../.../... CHỦ ĐỀ 5 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (Chủ đề gồm 3 bài: 37,

sáng tạo

3. Phẩm chất

Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực

hiện các nhiệm vụ được phân công (14)

Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công (15) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (16) Nhân ái - Yêu thương, chăm sóc và bảo vệ các loài vật nuôi trong gia

đình. (17)

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 11 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2022 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w