LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu: (1), (8), (9).

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 11 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2022 (Trang 37 - 40)

1. Mục tiêu: (1), (8), (9).

2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.

Câu 1: Xác định câu đúng (Đ)/sai (S) sau đây Đ/S

1. kiến lính sẵn sang chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính vị tha

2. hải li đắp đập ngăn song, suối để bắt cá là tập tính bảo vệ lãnh thổ

3. tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính bảo vệ lãnh thổ

4. cò quăm thay đổi nơi sống theo mùa là tập tính kiếm ăn 5. chim én tránh rét vào mùa đông là tập tính di cư

6. chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính xã hội

7. vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập tính thứ bậc

Phương án trả lời đúng là

A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7S B. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7ĐC. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6S, 7S D. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ, 6Đ, 7S C. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6S, 7S D. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ, 6Đ, 7S

Câu 2: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính: A. bảo vệ lãnh thổ B. sinh sản C. di cư D. xã hội

Câu 3: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là tập tính A. sinh sản B. di cư C. xã hội D. bảo vệ lãnh thổ Câu 4: Khi di cư, động vật trên cạn định hướng bằng cách dựa vào yếu tố nào sau đây?

A. Dòng nước B. Vị trí mặt trời

C. Thành phần hóa học của đất D. Sự thay đổi của mùa Câu 5: Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá là tập tính:

A. bảo vệ lãnh thổ B. sinh sản C. di cư D. kiếm ăn

3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:

Đáp án: 1A, 2A, 3C, 4B, 5D

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: (3), (4), (5), (6), (7), (9), (10).b. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: b. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm cần hình thành cho chúng các tập tính gì? Lấy ví dụ cụ thể? Câu 2: Em cần có những hành động gì để bảo vệ và phát triển các động vật hoang dã, đặc biệt là động

vật quý hiếm

c.Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi:

Đáp án:

-Gia súc: Dựa trên cơ sở các tập tính bẩm sinh hình thành thêm các tập tính học được trong chăn nuôi gia súc như : Trâu, bò: Khi nuôi trang trại : tự tìm nguồn nước uống, tập cho ăn những thức ăn thay thế cỏ tự mọc nhiên, dùng âm thanh gọi trâu bò về chuồng…

- Gia cầm: Lót ổ cho gà, vịt đẻ, tập cho ăn những thức ăn thay thế hạt..

Câu 2:

- Không săn bắn, giết thịt các động vật hoang dã - Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện - Thuần hóa và nuôi dưỡng một số động vật…

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát; HS suy nghĩ và thảo luận cặp đôi trả

lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả: Đại diện một số HS báo cáo kết quả

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. *Hướng dẫn về nhà:

Thực hành: Hình thành tập tính trong chăn nuôi gà, vịt đẻ trứng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiến thức học sinh được học trong bài này gồm

- Khái niệm sinh trưởng của thực vật.

- Mô phân sinh của thực vật Một lá mầm và thực vật Hai lá mầm. - Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

2. Năng lực:

Năng lực Mục tiêu Mã hóa

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức sinh học

- Trình bày được khái niệm sinh trưởng của thực vật. (1) Phân biệt được mô phân sinh của thực vật Một lá mầm và thực

vật Hai lá mầm. (2)

So sánh được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. (3) Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật (4) Tìm hiểu thế giới sống -Thực hành tại nhà tập làm giá đỗ hoặc trồng rau mầm (5) Vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học

Giải thích được sự hình thành vòng năm. (6)

- Giải thích được hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng

tối. (7)

NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm (8 Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về sinh trưởng ở thực vật,

cách tiến hành các thí nghiệm.. (9)

Giải quyết vấn đề và sáng Đề xuất một số biện pháp chăm sóc cây trồng dựa trên hiểu biết (10)

Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn:.../.../... CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬTSINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

tạo về sinh trưởng của thực vật

3. Phẩm chất

Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực

hiện các nhiệm vụ được phân công (10)

Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công (11) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về những việc đã làm (12)

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên:

- Video mô phỏng sinh trưởng của thực vật

-Tranh vẽ phóng to H34.1: Mô phân sinh bên xuất hiện ở đỉnh thân và đỉn rễ; H34.2: ST sơ cấp của

thân; H34.3: ST sơ cấp và thứ cấp của cây thân gỗ; H34.3: Giải phẩu khúc gỗ-mặt cắt ngang thân.

2. Học sinh:

- Đọc trước SGK, tìm kiếm tài liệu có liên quan về sinh trưởng ở thực vật trên intenet - Hoàn thành nhiệm vụ GV giao từ tiết trước

III. Tiến trình dạy học

* Ổn định tổ chức:

A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:

- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học

- HS xác định được nội dung cần tìm hiểu của bài: Khái niệm sinh trưởng, sinh trưởng sơ cấp – thứ cấp, các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật

2. Nội dung: Xem video về các giai đoạn sinh trưởng của cây https://youtu.be/XsO4fbK2IiU?t=68 3. Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi GV đưa ra và suy nghĩ về sự liên quan giữa video đã xem với

nội dung bài học cần tìm hiểu

4. Cách thức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS xem video quay nhanh về sự lớn lên của cây https://youtu.be/XsO4fbK2IiU?t=68

+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau khi xem video: Theo em nhờ vào quá trình nào mà cây có thể lớn lên được như vậy

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS xem video và suy ngẫm

- Thảo luận cặp đôi – trả lời câu hỏi của GV

Bước 3: Báo cáo – Thảo luận:

- GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi đã nêu

- HS trả lời trên cơ sở hiểu biết của mình

Bước 4: Kết luận- Nhận định: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài mới

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng ở thực vật Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng ở thực vật a. Mục tiêu: (1), (7), (8), (9), (10), (11), (12).

b. Nội dung: Xem video, đọc SGK mục I, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: Nội dung phiếu học tập.

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

-Yêu cầu HS quan sát video quá trình sinh trưởng của cây

https://youtu.be/Mbe7nfEpfG8?t=70

- Yêu cầu HS kết hợp kết hợp đọc SGK và thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau

+ Hãy cho biết biểu hiện về sự sinh trưởng của cây trong video là gì? Nguyên nhân do đâu?

+ Thế nào là sự sinh trưởng?

-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát - Xem video

- Đọc SGK và thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi của GV

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu đại diện một số HS trả lời, còn lại các HS khác nhận xét, bổ sung

- Trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV nhận xét câu trả lời của HS và rồi tiểu kết - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 11 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2022 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w