1. Trong đời sống.
+ Giải trí: dạy thú làm xiếc + Săn bắn: huấn luyện chó săn
+ An ninh quốc phòng: chó nghiệp vụ….
+ Hình thành thói quen rèn luyện sức khỏe, chấp hành luật giao thông, nếp sống văn minh…
2. Trong sản xuất
+ Dự báo thời tiết
+ Bảo vệ mùa màng: làm bù nhìn đuổi chim… + Chăn nuôi: gõ kẻng gọi trâu về…
C. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi để khắc sâu mục tiêu: (1), (2), (5). 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tập tính quen nhờn là:
a Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.
b Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì. c Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây
nguy hiểm gì.
d Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.
Câu 2: In vết là:
a Hình thức học tập mà con vật sau khi được sinh ra một thời gian bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.
b Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.
c Hình thức học tập mà con mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy nhiều lần và giảm dần qua những ngày sau.
d Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và tăng dần qua những ngày sau.
Câu 3: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
a. Học khôn b. Học ngầm.
c. Điều kiện hoá hành động. d. Quen nhờn
a. Giữa những cá thể cùng loài. b. Giữa những cá thể khác loài. c. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài. d. Giữa con với bố mẹ.
Câu 5: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
a. Tập tính xã hội cao. b. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh. c. Có nhiều tập tính hỗn hợp d. Phát triển tập tính học tập.
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1C, 2A, 3D, 4A, 5B.
4.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
+ HS suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày đáp án của mình khi GV yêu cầu Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG1. Mục tiêu: (4), (5), (6), (8), (9), (10), (11), (12). 1. Mục tiêu: (4), (5), (6), (8), (9), (10), (11), (12). 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1: Nêu cơ sở của việc huấn luyện chó nghiệp vụ? Câu 2: Nêu ví dụ hình thành thói quen trong cuộc sống?
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi:Đáp án: Đáp án:
Câu 1: Dựa vào cơ sở thần kinh của tập tính học được, cụ thể là hình thức học tập : Điều kiện hóa hành động.
Câu 2: Ví dụ: Thói quen đánh răng sau khi ăn, tập thể dục, thể thao vào buổi sớm, học bài vào buổi sáng sớm….
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát- HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trả lời lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. *Hướng dẫn về nhà:
1. Thực hành:
- Trong trồng trọt dùng bù nhìn để đuổi chim ăn lúa.
- Dùng bẫy bắt côn trùng hoặc dùng trong mùa sinh sản của chúng. - Nuôi mèo bắt chuột.
- Bảo vệ rắn bắt chuột trên đồng ruộng
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Xem phim các dạng tập tính của động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính lãnh thổ, tập tính bầy đàn…
- Thực hành: Hình thành một số tập tính của động vật trong chăn nuôi
Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn:.../.../...
Bài 33: Thực hành: XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
- Đề xuất các biện pháp hình thành tập tính cho vật nuôi hiệu quả.
2. Năng lực:
Năng lực Mục tiêu Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức sinh học
- Phân tích được các dạng tập tính của động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính lãnh thổ, tập tính bầy đàn…
(1)
Tìm hiểu thế giới sống - Quan sát ( xem video) khám phá các tập tính vừa đa dạng và
đầy ý nghĩa của động vật (2)
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Đề xuất các biện pháp hình thành tập tính cho động vật
hiệu quả. (3)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm (4) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về tập tính ở động vật,
cách tiến hành các thí nghiệm.. (5)
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Đề xuất các biện pháp hình thành tập tính cho động vật hiệu
quả. (6)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, tìm thông tin trên mạng, thường
xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công (7) Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công (8) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về những việc đã làm (9) Nhân ái Có ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm (10)
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên
- Video về các tập tính của một hoặc một số loài động vật.
2. Học sinh: