Ví dụ về bài soạn môn Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học ứng dụng phần mềm

Một phần của tài liệu ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk) (Trang 78 - 101)

2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.6. Ví dụ về bài soạn môn Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học ứng dụng phần mềm

Địa lí ở tiểu học.

2.6. Ví dụ về bài soạn môn Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học ứng dụng phần mềmKahoot trong dạy học Kahoot trong dạy học

* Ví dụ 1: Trong phân môn Địa lí, Gv soạn bộ câu hỏi thể loại Quiz, chủ đề về Trắc nghiệm trong hoạt động củng cố lại kiến thức cuối tiết học.

BÀI 5: TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài học này HS đạt được:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số các đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên. + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm

Viên, Di Linh.

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

+ Học sinh khá giỏi: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.

- Giải thích được đặc điểm địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên.

2. Kĩ năng:

- Chỉ được các vị trí cao nguyên trên bản đồ: Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình.

3. Thái độ:

- Học sinh thêm yêu quý, tự hào về vùng miền của đất nước. - Ham thích, tìm hiểu về vùng đất Tây Nguyên.

53

-Học sinh chủ động, tích cực học tập.

-Yêu thích môn học và tìm hiểu địa lí tự nhiên Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

-Thiết kế bài dạy, sách giáo khoa.

- Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên, bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên, bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột.

2. Học sinh:

-Sách giáo khoa, vở ghi.

-Một số hình ảnh cảnh mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. -Phần chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp thảo luận nhóm. -Phương pháp động não

-Phương pháp trực quan. -Phương pháp vấn đáp. -Phương pháp thuyết trình.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: (1’)

- Để bắt đầu tiết học hôm nay, cô và các con cùng nhau hát bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn”.

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Giáo viên hỏi:

+ Bài trước các con đã được tìm hiểu về vùng nào ở nước ta?

+ Hãy mô tả vùng Trung du Bắc Bộ?

+Trung du Bắc Bộ thích hợp để trồng những 54

loại cây gì?

+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?

- Giáo viên yêu cầu một số HS trả lời. - Yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương.

=> Giáo viên kết luận: Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè. Đất trống, đồi trọc đang được phủ xanh bằng việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài mới: (1’)

- Giáo viên hỏi:

+ Đầu giờ, các con đã hát bài hát về con vật gì?

+ Chú voi con thường sống ở vùng nào nước ta?

- Cho HS xem một số hình ảnh ở Tây Nguyên.

=> Kết luận: Chú voi con thường sống ở vùng Tây Nguyên ở nước ta.

- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về vùng Tây Nguyên. Giáo viên ghi tên bài.

- Yêu cầu 2 HS nhắc lại tên bài.

* Hoạt động 1: Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: (15 phút) * Mục tiêu: nghiệp. + Để che phủ đất trống, đồi trọc. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời:

+ Đầu giờ đã hát bài hát về chú voi con.

+ Chú voi con thường sống ở khu vực Tây Nguyên.

- Học sinh quan sát. - Học sinh lắng nghe.

- 2 học sinh nhắc lại tên bài:

Tây Nguyên.

download by : skknchat@gmail.com - Học sinh nêu tên và chỉ được trên bản đồ

các cao nguyên ở Tây Nguyên.

- Học sinh trình bày được đặc điểm địa hình và tự nhiên một số cao nguyên ở Tây Nguyên.

* Nội dung:

- Vùng đất Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.

- Giáo viên yêu cầu 1 HS đọc mục 1 thông tin SGK.

-Giáo viên hỏi: Theo các con, cao nguyên có nghĩa là gì?

=> Cao nguyên là vùng đất cao, rộng và tương đối bằng phẳng.

Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu vị trí địa lí của Tây Nguyên.

-Giáo viên chiếu slide bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tây Nguyên nằm ở phía Tây và Tây Nam của Việt Nam.

- Giáo viên chiếu slide lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát lược đồ trên slide và cùng kết hợp lược đồ SGK xác định giới hạn của Tây Nguyên.

- Giáo viên yêu cầu 1- 2 HS xác định giới hạn khu vực Tây Nguyên trên lược đồ.

- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh đọc bài.

- Học sinh lên bảng chỉ và đọc tên các cao nguyên: cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Plây Ku, cao nguyên Đắk Lắk, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh.

- Học sinh nhận xét. 56

download by : skknchat@gmail.com -Giáo viên chỉ bản đồ và nói: Tây Nguyên

thuộc miền Trung nước ta, có độ cao trung bình từ 200 – 1500m và rộng 54,641 km2. - Tây nguyên có phía Tây Giáp với Lào và Cam-pu-chia, phía Bắc và phía Đông giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp với Đông Nam Bộ.

- Vì vậy, vị trí của Tây Nguyên có vị trí rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng và các nước trong vùng sông Mê Kông. Do đó, Tây Nguyên có chiến lược quan trong trong an ninh quốc phòng của Tổ quốc. Với vị trí địa lí và giới hạn như vậy, Tây Nguyên có một số đặc điểm riêng. Cô trò mình cùng đi tìm hiểu tiếp nhé.

- Qua các lược đồ của Tây Nguyên, GV yêu cầu 1 Hs đọc phần chú giải.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 kết hợp với kênh chữ trong SGK trang 82 thảo luận nhóm 2 (trong 5’) hoàn thành phiếu học tập với 2 câu hỏi sau:

+ Tây Nguyên là vùng đất như thế nào? + Tây Nguyên có những cao nguyên nào?

- Yêu cầu HS lên nhận phiếu.

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời.

- Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét và ghi bảng. -Yêu cầu 1-2 HS đọc và chỉ các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam trên lược đồ.

- Giáo viên yêu cầu Hs nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát, lắng nghe.

- Đại diện các nhóm lên trình bày:

+ Là vùng đất cao, rộng lớn.

+ Cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

57

download by : skknchat@gmail.com - Giáo viên nhận xét.

=> Kết luận: Giáo viên chỉ bản đồ và nói: từ

Bắc xuống Nam có cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Plây Ku, cao nguyên Đắk Lắk, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh. -Vậy độ cao của các cao nguyên này ra sao chúng ta cùng đi tìm hiểu qua bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên.

- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu trên slide kết hợp sách giáo khoa

- Yêu cầu HS sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao (gọi 3 HS).

- Giáo viên và học sinh nhận xét. - Giáo viên hỏi:

+ Dựa vào bảng số liệu, HS có nhận xét gì về độ cao của các cao nguyên?

- Giáo viên nhận xét và ghi bảng.

=> Kết luận:

- Cao nguyên Đắk Lắk (400m), cao nguyên Kon Tum (500m), cao nguyên Di Linh (1000m), cao nguyên Lâm Viên (1500m).

- Các cao nguyên có độ cao thấp khác nhau.

- Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa trang 82 – 83, kết hợp với tranh ảnh đã sưu tầm, đồng thời quan sát lên slide và những hiểu biết của mình, hãy nêu một số đặc điểm tiêu biểu của một cao nguyên đã được phân

- Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh sắp xếp:

+ Cao nguyên Đắk Lắk (400m), cao nguyên Kon Tum (500m), cao nguyên Di Linh (1000m), cao nguyên Lâm Viên (1500m).

- Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời.

+ Các cao nguyên có độ cao thấp khác nhau.

58

download by : skknchat@gmail.com công.

-Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận về đặc điểm của các cao nguyên, sử dụng hình ảnh, tư liệu đã chuẩn bị:

- Nhiệm vụ:

+Nhóm 1: Cao nguyên Đắk Lắk. +Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum. +Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh. +Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên.

- Cho HS thảo luận trong 5 phút.

- Yêu cầu đại diện nhóm 1 lên trình bày.

- Yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét.

=> Kết luận:

Cao nguyên Đắk Lắk là cao nguyên thấp nhất ở Tây Nguyên với độ cao 400m, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ, đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.

- Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên trình bày.

- Học sinh lắng nghe nhiệm vụ của nhóm mình.

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm 1 HS trình bày:

+ Nhóm 1: Cao nguyên Đắk Lắk là cao nguyên thấp nhất ở Tây Nguyên với độ cao 400m, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ, đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.

- Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trình bày: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn với độ cao

59

download by : skknchat@gmail.com

- Yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét.

=> Kết luận:

Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn với độ cao 500m. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới, nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.

- Yêu cầu đại diện nhóm 3 lên trình bày.

- Yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét.

=> Kết luận:

Cao nguyên Di Linh cao 1000m gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan

500m. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới, nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.

- Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trình bày: Cao nguyên Di Linh cao 1000m gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đắk Lắk.

- Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe.

60

download by : skknchat@gmail.com

dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đắk Lắk.

- Yêu cầu đại diện nhóm tổ 4 lên trình bày.

- Yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét.

=> Kết luận: Cao nguyên Lâm Viên là cao nguyên cao nhất với 1500m. Nơi đây có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh, ở đây có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên.

- Hỏi: Qua phần vừa tìm hiểu, các con thấy Tây Nguyên là vùng đất có đặc điểm địa hình như thế nào?

- Yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét.

=> Kết luận: Vùng đất Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. Được gọi là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng

=> Giáo viên chiếu hình ảnh slide các cao nguyên và chốt vấn đề.

- Qua việc tìm hiểu phần 1 chúng ta thấy Tây

- Học sinh trình bày: Cao nguyên Lâm Viên là cao nguyên cao nhất với 1500m. Nơi đây có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh, ở đây có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên.

- Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe.

-Học sinh trả lời: Vùng đất Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. Cao nhất là cao nguyên lâm viên (1500m), thấp nhất là cao nguyên Đắk Lắk (400m).

- Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe.

61

download by : skknchat@gmail.com Nguyên là khu vực có vị trí địa lí rất quan

trọng. Do đó, nó là địa bàn chiến lược của cả nước trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Đồng bào dân tộc Tây Nguyên đã phát huy truyền thống yêu nước,tinh thần đoàn kết, kiên cường, bất khuất, anh dũng đem hết sức mình để xây dựng căn cứ địa cách mạng, nuôi dưỡng và đùm bọc đồng đội. Tiêu biểu: có anh hùng Núp – người đã vận động đồng bào các dân tộc tham gia các đội du kích, xây dựng làm chiến đấu cách mạng góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc của đất nước và thống nhất đất nước.

-Giáo viên: Vừa rồi, các con đã tìm hiểu địa hình vùng đất Tây Nguyên. Vì có các cao nguyên có địa hình có độ cao thấp khác nhau. Nên nó sẽ ảnh hưởng đến khí hậu đến Tây Nguyên như thế nào. Tiếp theo, cô và các con sẽ cùng tìm hiểu xem khí hậu vùng này có gì đặc biệt nhé.

* Hoạt động 2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. (13 phút)

* Mục tiêu:

- HS trình bày được đặc điểm khí hậu vùng Tây Nguyên.

* Nội dung:

- Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 thường có những ngày mưa kéo dài liên

- Học sinh quan sát và lắng nghe.

62

download by : skknchat@gmail.com miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước

trắng xóa.

- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở. - Giáo viên ghi bảng mục hoạt động 2. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ khu vực Tây Nguyên.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Buôn Ma Thuột trên bản đồ.

- Hỏi: Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trên cao nguyên nào?

- Yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét.

=> Kết luận: Giáo viên chỉ bản đồ và nói:

Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trên cao nguyên Đắk Lắk.

- Giáo viên giới thiệu sơ lược về thành phố Buôn Ma Thuột.

+ Có vị trí chiến lược quan trọng

+ Đông dân nhất khu vực Tây Nguyên. + Có khí hậu khá đặc trưng.

-Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột được tính theo đơn vị mm và hỏi:

+ Ở Buôn Ma Thuột có mấy mùa? Là những mùa nào?

+ Mùa mưa là những tháng nào? Mùa khô là

Một phần của tài liệu ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk) (Trang 78 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w