2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Ứng dụng phần mềm Kahoot trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí, chúng 78
tôi tiến thành dạy cụ thể một bài trong phân môn Địa lí lớp 4.
Bài 24: Dải Đồng bằng Duyên hải miền Trung.
- Lớp TN: Lớp 4A, có 46 HS tham gia (bài học có ứng dụng phần mềm Kahoot).
-Lớp ĐC: Lớp 4B, có 46 HS tham gia (tiến hành dạy học bình thường). Sau khi dạy TN, chúng tôi tiến hành phát phiếu kiểm tra đánh giá cho HS 2 lớp, kết quả thu được như sau:
Bảng 3.2: Bảng kết quả thực nghiệm của học sinh
Xếp loại Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 lớp thực nghiệm lớp đối chứng
hoàn hoàn thành chưa hoàn thành... t...
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện phần trăm kết quả học tập của học sinh
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ thể hiện phần trăm kết quả thực nghiệm. Ở lớp TN: Số HS đạt xếp loại hoàn thành tốt là 36 em, chiếm 78,3%; số HS xếp loại hoàn thành là 10 em, chiếm 21.7%; HS chưa hoàn thành: 0 em.
Ở lớp ĐC: Số HS đạt xếp loại hoàn thành tốt là 33 em, chiếm 71.7%; số HS
79
đạt xếp loại hoàn thành là 12 em, chiếm 26.1%; số học sinh chưa hoàn thành là 1 em, chiếm 2.2%.
So sánh tỉ lệ HS hoàn thành tốt và hoàn thành của hai lớp, cho thấy lớp TN có số HS hoàn thành tốt và hoàn thành là 46/46 em (chiếm 100%), lớp ĐC là 45/46 em (chiếm 97.8%). Qua việc so sánh trên, ta thấy tỉ lệ HS hoàn thành tốt và hoàn thành lớp TN cao hơn lớp ĐC là 2.2%.
Như vậy, qua kết quả nghiên cứu và TN chúng tôi có thể đưa ra một số kết luận như sau:
Khi ứng dụng CNTT để dạy trong quá trình dạy và học trong môn Lịch sử và Địa lí sẽ giúp HS tiếp thu bài nhanh hơn, hoàn thành được nhiệm vụ học tập.
Khóa luận đã phân tích và đánh giá tương đối chính xác về tình hình dạy và học môn Lịch sử và Địa lí ở bậc Tiểu học, đặc biệt là việc ứng dụng phần mềm Kahoot vào dạy học môn Lịch sử và Địa lí. Khóa luận đã giới thiệu khái quát về phần mềm Kahoot cũng như cách cài đặt và cách sử dụng để thiết kế bài giảng phục vụ cho tiết học có hiệu quả cao hơn.
80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ