Trong quỏ trỡnh gia cụng, sau cỏc nguyờn cụng quan trọng đều tiến hành kiểm tra.
Khi kiểm tra lần cuối cựng, thường kiểm tra cỏc kớch thước của tất cả cỏc phần tử quan trọng của trục khuỷu.
- Đường kớnh cỏc cổ trục, mặt bớch trục. - Sai lệch hỡnh học cỏc cổ trục.
- Độ lệch tõm cỏc cổ trục.
- Chiều dài của cỏc cổ trục chớnh, cổ biờn toạ độ cỏc cổ theo chiều trục, độ dày của mặt bớch trục.
- Kiểm tra kớch thước bỏn kớnh khuỷu. - Kiểm tra vị trớ gúc của cỏc cổ biờn.
- Kiểm tra vị trớ gúc của lỗ định vị trờn mặt bớch so với tõm cổ trục chớnh thứ nhất.
- Kiểm tra kớch thước và vị trớ tõm rónh then so với mặt phẳng cổ biờn thứ nhất. - Kiểm tra kớch thước lỗ lắp vũng bi ở mặt bớch và độ vuụng gúc của nú so với mặt đầu của mặt bớch.
- Kiểm tra ren đầu trục.
Kiểm tra cỏc thụng số trờn thường dựng cỏc đồ gỏ kiểm tra. Hỡnh 89 giới thiệu sơ đồ gỏ kiểm tra vị trớ của cổ biờn so với cổ trục chớnh. Đồng hồ 1 và 2 kiểm tra độ song song của cổ biờn và cổ chớnh theo mặt phẳng ngang.
Hỡnh 4.34. Đồ gỏ kiểm tra vị trớ cổ biờn với cổ chớnh.
- Cõn bằng trục khuỷu.
Cõn bằng động trục khuỷu thực hiện trờn cỏc mỏy cõn bằng tự động, khi cõn bằng thường dựng một số mặt phẳng điều chỉnh (cỏc đối trọng).
Quỏ trỡnh cõn bằng sẽ xỏc định lượng kim loại cần thiết phải bỏ đi trờn cỏc mặt phẳng điều chỉnh.
Hỡnh 4.35 giới thiệu kết cấu 1 trục cam của động cơ ụtụ.
Trục cam động cơ đốt trong là loại trục truyền lực khụng lớn mà chủ yếu chỉ truyền chuyển động cho cỏc chi tiết trong hệ thống phối khớ (con đội, sup – pỏp) cho bơm dầu, bơm nhiờn liệu và cho hệ thống đỏnh lửa.
Phụ thuộc vào số xylanh của động cơ và sự bố trớ của xylanh mà trục cam cú chiều dài, số cổ trục, số vấu cam và vị trớ gúc của vấu cam khỏc nhau. Núi chung trục cam là một chi tiết cú yờu cầu gia cụng cao, độ cứng vững của trục kộm do đú cần phải cú biện phỏp cụng nghệ thớch hợp khi gia cụng.
Tiờu chuẩn kỹ thuật của trục cam bao gồm cỏc nội dung chớnh sau đõy: - Độ chớnh xỏc của cỏc cổ trục đạt cấp chớnh xỏc 2 (sai số 0,012 – 0,025) (TCVN).
- Độ ụvan và độ cụn cho phộp 0,08 – 0,15.
- Dung sai theo đường kớnh ở phần trũn của cam: 0,04 – 0,05. Độ lệch theo bỏn kớnh của phần nõng ở bề mặt cam 0,03 – 0,05.
- Độ sai gúc của cỏc vấu cam cho phộp khụng quỏ 1 – 1,5o.
- Độ khụng đồng tõm của cỏc cổ trục trờn toàn chiều dài trụ khụng quỏ 0,015 – 0,03.
Hỡnh 4.35. Kết cấu trục cam động cơ đốt trong.
- Độ khụng đồng tõm của phần trũn cỏc vấu cam đối với cỏc cổ trụ khụng quỏ 0,025 đến 0,035.
- Độ vờnh của mặt đầu lắp bỏnh răng cam so với đường tõm trục khụng quỏ 0,015 – 0,025 đo theo bỏn kớnh lớn nhất của mặt đầu.
- Độ búng bề mặt cỏc cổ trục 9 (Ra: 0,32).
- Độ búng bề mặt vấu cam: 8 9 (Ra: 0,63 0,32).
- Độ cứng bề mặt cỏc cổ trục và cỏc vấu cam bằng thộp sau khi tụi phải đạt từ 54 62 HRC và cú chiều sõu thấm tụi: 2 5mm.
Đối với cỏc vật liệu thộp thấm cỏcbon, chiều sõu thấm phải đạt từ 1,5 2,2mm. Đối với trục cam chế tạo từ phụi đỳc, chiều sõu biến cứng trờn bề mặt cỏc vấu cam: 52 58HRC, độ cứng cỏc cổ trục: 255 302HB.
4.7.2. Vật liệu và phụi chế tạo trục cam
1/ Vật liệu
Trục cam chế tạo bằng cỏc loại thộp 20, 20, 45, 40, 50. Hiện nay người ta cũn chế tạo trục cam bằng gam xỏm đặc biệt hoặc gang dẻo peclit.
Thành phần gang xỏm: C: (3,2 3,4)%; Si: (2,3 2,5)%; Mn (0,40,7)%; Cr: (0,30,5)%; S khụng quỏ 0,1%; P: 0,12%; Ni (0,5 0,7)%.
Thành phần gang dẻo: C: (2,35 2,45)% ; Si: (0,85 1,0)% ; Mn (0,4 0,5)% ; Cr: 0,06%; S và P khụng quỏ 0,15%; Al: 0,015%.