- Nếu sản lượng nhỏ và chi tiết cú kớch thước lớn thỡ gia cụng trờn mỏy tiện
cụt hoặc mỏy tiện đứng. Nếu kớch thước phụi nhỏ thỡ gia cụng trờn mỏy tiện
vạn năng.
- Nếu sản lượng nhiều với chi tiết cỡ nhỏ thỡ gia cụng trờn mỏy tiện một trục
nhiều dao hoặc mỏy tiện nhiều trục, nhiều dao.
Để gia cụng cỏc mặt chớnh của bạc cú kết cấu đặc biệt, cần phải cú cỏc biện
phỏp thớch hợp.
+ Cỏc bạc cú lỗ cụn được khoột và doa bằng cỏc dao hỡnh cụn.
+ Cỏc bạc cú lớp hợp kim chống mũn thỡ sau khi gia cụng tinh lỗ, tiến hành đỳc
lớp hợp kim trờn mặt lỗ sau đú gia cụng tinh lại lớp hợp kim đú.
+ Những bạc mỏng đàn hồi cú xẻ rónh phải chờm vào khe rónh một miếng
++ + 6 5 7 2 3 4 + + + 6 5 7 2 3 4 + 1 8
Cỏc lỗ phụ là cỏc lỗ tra dầu, lỗ cú ren. Để gia cụng cỏc lỗ này, chi tiết được định vị bằng một trụ trong và mặt đầu hoặc mặt ngoài và mặt đầu.
- Nếu sản lượng nhỏ, gia cụng trờn mỏy khoan đứng theo dấu hoặc đồ gỏ cú
bạc dẫn hướng.
- Nếu sản lượng lớn cú thể gia cụng trờn mỏy khoan cú đầu Revonve để gia
cụng nhiều lỗ một lỳc, hoặc gia cụng trờn cỏc mỏy tổ hợp.
5.5.3. Gia cụng cỏc mặt định hỡnh
Những mặt định hỡnh này bao gồm cỏc rónh then, rónh dầu, răng khớa và rónh then trong.
Đối với cỏc rónh then trong cú thể gia cụng trờn mỏy xọc (đối với sản lượng
nhỏ) hoặc gia cụng trờn mỏy chuốt (đối với sản lượng lớn).
Rónh then ngoài được gia cụng bằng cỏch phay trờn mỏy phay đứng hoặc mỏy
phay nằm ngang.
Cỏc rónh dầu hoặc mặt định hỡnh ở mặt trong bạc được gia cụng bằng phương
phỏp tiện chộp hỡnh.
Cỏc rónh định hỡnh ở mặt ngoài cú thể thực hiện bằng phương phỏp tiện chộp
hỡnh hoặc phay chộp hỡnh.
5.5.4. Gia cụng tinh cỏc bề mặt sau khi tụi
Cỏc bề mặt chớnh xỏc của bạc sau khi nhiệt luyện cần phải gia cụng tinh. Để đảm bảo độ đồng tõm của cỏc bề mặt, cần lấy mặt này làm chuẩn định vị để
gia cụng mặt kia.
Cỏc bề mặt gia cụng tinh thường được thực hiện trờn mỏy mài. Đối với cỏc chi
tiết lớn khú gia cụng trờn mỏy mài thỡ cú thể gia cụng trờn mỏy tiện cụt, mỏy tiện đứng dựng dao tiện hợp kim cứng hoặc dao tiện kim cương để cắt gọt.
Nếu bề mặt yờu cầu độ búng cao, phải dựng phương phỏp mài khụn hoặc mài nghiền để gia cụng tinh lần cuối.
5.6. KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁNG LểT TRỤC
5.6.1. Đặc điểm và điều kiện làm việc của mỏng lút trục
Mỏng lút trục được dựng nhiều trong động cơ ụtụ, mỏy kộo, tàu thuỷ, đầu mỏy… thường lắp ở đầu to thanh truyền và ổ trục khuỷu.
Cấu tạo mỏng lút gồm hai nửa vũng trũn, phiỏ ngoài bằng thộp, phiỏ trong
trỏng một lớp hợp kim chịu mũn. Tuỳ theo yờu cầu làm việc và loại động cơ mà người ta chọn chiều dày lớp hợp kim chịu mũn và thành phần hợp kim.
Đặc điểm chủ yếu của mỏng lút là một chi tiết cấu tạo bằng 2 loại vật liệu khỏc
nhau và cú yờu cầu kỹ thuật cao.
Độ chớnh xỏc kớch thước của đường kớnh trong đạt chớnh xỏc cấp 2. Độ cụn, độ
Mỏng lút làm việc với tải trọng lớn, chịu mài mũn do ma sỏt, chịu nhiệt độ cao
do tốc độ quay của trục lớn (từ 1500 3000 vũng/phỳt).
5.6.2. Vật liệu và phụi chế tạo mỏng lút trục