và tổ chức thực hiện
Việc Ban hành kế hoạch và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật QLNN về đất đai sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho quản lý đất đai. Đồng thời cũng giúp chính quyền huyện trực thuộc tỉnh có thể quản lý dễ dàng hơn, giảm thiểu rủi ro trong quá trình quản lý đất đai.
Chính quyền huyện trực thuộc tỉnh thu thập dữ liệu, kết quả về đất đai trên địa bàn sau đó phân tích, nghiên cứu tiến hành ban hành kế hoạch và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về QLNN về đất đai phù hợp. Trong quá trình làm, có sự tham gia góp ý của các của các cơ quan ban ngành và đơn vị liên quan sự bàn bạc kỹ lưỡng để đưa ra các văn bản dự thảo tốt nhất về về QLNN về đất đai. Sau đó tiếp tục nghiên cứu và tăng cường những văn bản dự thảo đó để ban các văn bản pháp luật về QLNN về đất đai đến các tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện. Đối tượng chủ yếu hướng tới đó là các cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, cũng như nâng cao ý thức cho người tiêu dùng. Việc ban hành kế hoạch và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật QLNN về đất đai phải dự trên phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai cụ thể quy đinh tại nghị đinh số 148/2020/ND-CP Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2020 Nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai căn cứ luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015 [24, Tr.32]:
Thứ nhất, Bộ tài nguyên môi trường có trách nhiệm: Thẩm định, xây dựng kế hoạch và lộ trình xây dựng, soát sét quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với tất cả các diện tích đất sử dụng đáp ứng với yêu cầu quản lý và phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ; Quản lý đất đai trong suốt quá trình sản xuất.
Thứ hai, Bộ Nông nghiệp &PTNT có trách nhiệm: Quản lý đất đai đối với sản xuất. Quản lý đất đai trong suốt quá trình sử dụng đất. Xây dựng, ban hành quy
định điều kiện bảo đảm hiểu quả sử dụng đất đai đối với cơ sở diện tích đất thuộc lĩnh vực được phân công.
Thứ ba, Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện trực thuộc TW thực hiện quản lý nhà nước về đất đai trên phạm vi địa phương, chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý đất đai tại địa phương. Tổ chức, điều hành Ban Chỉ đạo liên ngành về vệ sinh đất đai tỉnh, huyện trực thuộc TW. Chỉ đạo thực hiện các quy định của Chính phủ, các bộ, ngành về đất đai Ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương về đất đai đối với đặc thù của địa phương.
Thứ tư, Sở Công Thương có trách nhiệm: Quản lý đất đai đối với các hành vi mua bán, trao đổi, chuyển đổi nhu cầu sử dụng đất.Thực hiện việc kiểm tra quản lý đất đai đối với các phiên đấu giá đất trong huyện.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm: Thanh tra, kiểm tra hoạt động sử dụng đất theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tổ chức cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đất đai đối với đất được theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tổ chức việc cấp Giấy Xác nhận nội dung quảng cáo mua bán đất theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Định kỳ, đột xuất báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo liên ngành để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện trực thuộc TW, Bộ tài nguyên môi trường, Bộ quản lý ngành.
- Sở Công Thương chịu trách nhiệm: Thanh tra, kiểm tra diện tích đất đai theo phân cấp của Bộ Công Thương. Tổ chức cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sử dụng đất đai đối với theo phân cấp của Bộ Công Thương. Thực hiện việc kiểm tra phòng chống gian lận thương mại trên thị trường đối với các cuộc đấu giá đất.
Thứ năm, Ủy ban nhân dân huyện trực thuộc tỉnh: Tổ chức, điều hành Ban Chỉ đạo liên ngành về quản lý đất đai quận, huyện. Chỉ đạo, thực hiện các quy định của Chính phủ, các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện trực thuộc TW về đất đai Quản lý trên địa bàn quận, huyện theo phân cấp.
Thứ sáu, Ủy ban nhân dân xã, phường chịu trách nhiệm trước UBND huyện trực thuộc tỉnh về đất đai trên phạm vi địa bàn.Tổ chức, điều hành Ban Chỉ đạo liên ngành về quản lý đất đai xã, phường. Thực hiện các quy định của Chính phủ, các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp trên về đất đai UBND huyện trực thuộc tỉnh về quản lý trên địa bàn xã, phường theo phân cấp.