Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu 2491_013002 (Trang 85 - 117)

Dựa vào kết quả phân tích cho thấy, nghiên cứu còn tồn tại một số hạn chế và đây cũng là kẻ hở để phát triển nghiên cứu cho đề tài tiếp theo. Một trong những hạn chế lớn nhất là kích thước mẫu, dựa vào kết quả phân tích cho thấy kích thước

67

mẫu khá nhỏ, chỉ có 224 người trả lời, một mẫu lớn hơn sẽ mang lại kết quả đáng kể hơn. Đồng thời, do chế về thời gian, cũng như do tình hình dịch bệnh COVID-19 đang trong giai đoạn phức tạp nên tác giả gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện khảo sát, đa số các phiếu khảo sát được thực hiện thông qua Google Form, phần nhỏ số phiếu giấy được tác giả phát tay cho người thân, bà con gần nhà vì vậy không thu thập được nhiều thông tin định tính của ứng viên cũng như không đều ở các huyện trong tỉnh. Do đó, trong thời gian tới, tác giả muốn theo học Chương trình Thạc sĩ tại Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng đồng thời để có thêm quá trình nghiên cứu sâu hơn, tác giả mong muốn mở rộng cỡ mẫu để hoàn thiện hơn kết quả hồi quy và tính thuyết phục. Đồng thời, tác giả muốn nghiên cứ chặt chẽ hơn và bổ sung nhiều nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử không chỉ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long mà còn tại các khu vực khác của Việt Nam, cũng như khắc phục những thiếu sót chưa được đề cập trong khoá luận này.

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

Nguyễn Minh Sáng, & Lê Phan Thị Diệu Thảo. (2012). Giải pháp phát triển ứng dụng Mobile Banking tại Việt Nam. Thị trường tài chính tiền tệ, 350, pp. 21 -33.

Phạm Thị Dung. (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử tại tỉnh bà rịa-vũng tàu. Đại học Ngân Hàng TP.HCM: Luận văn thạc sĩ.

TIẾNG ANH

Aji, H. M., Berakon, I., & Md Husin, M. (2020). COVID-19 and e-wallet usage intention: A multigroup analysis between Indonesia and Malaysia. Cogent Business & Management, 7(1), 1804181.

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and humandecision processes, 50(2), 179-211.

Amin, H. (2009). Mobile wallet acceptance in Sabah: an empirical analysis. Labuan Bulletin of International Business and Finance, 7, 33.

APEC. (1999). E-commerce for digital content industry. Opportunities and obstacles in Viet Nam.

Aransyah, M. F., Roy, J., & Aprianti, Y. (2020). Innovation resistance and perceive novelty on e-wallet services. PROCEEDING MICEB (Mulawarman International Conference On Economics and Business) (Vol. 2, pp. 115-122).

Baganzi, R., & Lau, A. K. (2017). Examining trust and risk in mobile money acceptance in Uganda. Sustainability, 9(12), 2233.

Bauer, R. A. (1960). Consumer Behavior as Risk Taking. In: Hancock, R.S., Ed., Dynamic Marketing for a Changing World. Chicago, Illinois: Proceedings of the 43rd Conference of the American Marketing.

Chen, L. D. (2008). A model of consumer acceptance of mobile payment.

69

Chong, A. Y., Ooi, K., Lin, B., & Tan, B. (2010). Online banking adoption: an empirical analysis. International Journal of bank marketing.

Davis. (1989). What is Technology Acceptance Model (TAM). Được truy cập từ

https://www.igi-global.com/dictionary/extension-technology-acceptance- mo del-hospital/29485

Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1992). Extrinsic and intrinsic motivation to use computers in the workplace 1. Journal of applied social psychology, 22(14), 1111- 1132.

Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading, MA: Addison-Wesley.

Freeman, R. E. (1984). About the Stakeholder Theory. Được truy lục từ

http://stakeholdertheory.org/about

Ilmudeen, A., & Bao, Y. (2018). What obstruct customer acceptance of internet banking? Security and privacy, risk, trust and website usability and the role of moderators. 29(1), 109-123.

Ladhari , R., Morales, M., & Ladhari, I. (2011). Bank service quality: comparing Canadian and Tunisian customer perceptions. International Journal of Bank Marketing, 36, 211-223.

Luarn, P., & Lin, H. H. (2005). Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking. Computers in human behavior, 21(6), 873-891. Nguyen, C., Nguyen, T., & Tran, T. (2020). The Determinants of Consumer's

Intention to Use E-wallet: The Case Study of MoMo in Vietnam.

Nysveen, H., Thorbjornsen, H., & Pedersen, P. E. (2005). Explaining intention to use mobile chat services: Moderating effects of gender. Journal of Consumer Marketing, 33(5), 247-56.

70

Phan, T. N., Ho, T. V., & Le-Hoang, P. V. (2020). Factors Affecting the Behavioral Intention and Behavior of Using E-Wallets of Youth in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 7(10), 295-302).

Rogers, E. M. (1962). Diffusion of Innovation Theory. Được truy cập từ

https://sphweb.bumc.bu.edu/otlt/mph-

modules/sb/behavioralchangetheories/behavioralchangetheories4.html

Swilley, E. (2010). Technology rejection: the case of the wallet phone. Journal of Consumer Marketing.

Tian-Que, L. (2012). Theory of Perceived Risk (TPR). Được truy cập từ

http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.193.6343&rep=re

p1&type=pdf

To, A. T., & Trinh, T. H. M. . (2021). Understanding behavioral intention to use mobile wallets in vietnam: Extending the tam model with trust and enjoyment. Cogent Business & Management, 8(1), 1891661.

Trivedi, J. (2016). Factors determining the acceptance of e wallets. International Journal of Applied Marketing and Management,. International Journal of Applied Marketing and Management, 1(2), 42-53.

Tsoukatos, & Mastrojianni. (2013). The determinants of the quality of E-Banking services.

Upadhayaya, A. (2012). Electronic Commerce and E-wallet. International Journal of Recent Research and Review, 1(1), 37-41.

Venkatesh và cộng sự. (2003). Unified theory of acceptance and use of technology. Wang, Y. S., Wang, Y. M., Lin, H. H., & Tang, T. I. (2003). Determinants of user

acceptance of Internet banking: an empirical study. International Journal of Service Industry Management, 14(5), 501-19.

71

WEBSITE

APPOTA. (2021). Báo Cáo Ứng Dụng Di Động. Được truy cập từ

https://img.vietnamfinance.vn/upload/news/hoanghung_btv/2021/5/12/bao- cao-ung-dung-di-dong.pdf

Bantwa, A., & Padiya, J. (2018). Adoption of E-wallets: A Post Demonetisation Study in Ahmedabad City. Được truy cập từ

https://www.researchgate.net/publication/345834929_Adoption_of_E- wallets_A_Post_Demonetisation_Study_in_Ahmedabad_City

Cổng Thông Tin Điện Tử Ebiz. (2014). Khái niệm đầy đủ của thương mại điện tử P1 . Được truy cập từ https://aita.gov.vn/ebiz/khai-niem-day-du-cua-thuong- mai-dien-tu-p1

Kiến An. (2021). Lượng người dùng smartphone ở Việt Nam đứng trong top 10 toàn cầu. Được truy cập từ https://vov.vn/cong-nghe/sanh-dieu/luong-nguoi- dung-smartphone-o-viet-nam-dung-trong-top-10-toan-cau-863220.vov

Muhammad Aransyah, Juliansyah Roy, Yesi Aprianti. (2019). Innovation resistance and perceive novelty on e-wallet services. Được truy cập từ

http://journal.feb.unmul.ac.id/index.php/MICEBProceeding/article/view/710

1

NHNH. (2019). Thông Tư Số 23/2019/TT-NHNN. Được truy cập từ

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-23-2019- TT-NHNN-sua-doi-Thong-tu-39-2014-TT-NHNN-dich-vu-trung-gian-thanh- toan-411962.aspx

NHNN. (2021). Các tổ chức cudvtgtt không phải là ngân hàng. Được truy cập từ

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdtt/ctccudvtt

?_afrLoop=32615473777084224#%40%3F_afrLoop%3D326154737770842 24%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidt

72

h%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf. c

NHNN. (2021). Chuyển đổi số ngành Ngân hàng hướng đi chiến lược bền vững trong kỷ nguyên 4.0. Được truy cập từ

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet? centerWidth=80%25&dDocName=SBV455211&leftWidth=20%25&rightW idth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrl-

state=uq0m2hrs0_278&_afrLoop=6667346278419506#%40%3F_afrLoop% 3D6667

Tạp Chí Tài Chính. (2021). Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử tại Việt Nam. Được truy cập từ

https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/giai-phap-phat-trien-thanh-toan-khong- dung-tien-mat-trong-thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam-335205.html

Tạp chí TT&TT. (2021). Ví điện tử Việt đã qua thời “đốt tiền” để hút người dùng?

Được truy cập từ https://vietnam.vn/cong-nghe/vi-dien-tu-viet-da-qua-thoi- dot-tien-de-hut-nguoi-dung-20210513105539775.html

Taylor & Francis Online. (2020). COVID-19 and e-wallet usage intention: A multigroup analysis between Indonesia and Malaysia. Được truy cập từ

https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23311975.2020.1804181

Trần Hương. (2021). Thanh toán điện tử, nền tảng để phát triển thương mại điện tử.

Được truy cập từ https://thoibaonganhang.vn/thanh-toan-dien-tu-nen-tang- de-phat-trien-thuong-mai-dien-tu- 113875.html

Trang thông tin điện tử hỗ trợ thực hiện giao dịch Thương mại điện tử Ecommerce. (2019). Khái niệm thương mại điện tử. Được truy cập từ http://ecommerce.gov.vn/thuong-mai-dien-tu/tin-tuc/khai-niem-thuong-mai- dien-tu

Thang đo

Mã hoá tên biến

Biến quan sát Nguồn

TÍNH HỮU ÍCH

HI1 Tôi cảm thấy ví điện tử rất hữu íchtrong cuộc sống Venkatesh vàcộng sự (2003) HI2 Tôi cảm thấy ví điện tử giúp mìnhtiết kiệm được rất nhiều thời gian Venkatesh vàcộng sự (2003) HI3 Tôi cảm thấy ví điện tử giúp tôi thựchiện giao dịch bất cứ khi nào Venkatesh vàcộng sự (2003) HI4 Tôi cảm thấy ví điện tử giúp chuyểntiền dễ dàng Venkatesh vàcộng sự (2003) HI5 Tôi cảm thấy ví điện tử giúp tôi cóthể tăng năng suất công việc Venkatesh vàcộng sự (2003)

TÍNH DỄ SỬ DỤNG

DSDl Sử dụng ví điện tử không đòi hỏichuyên môn cao Davis và cộngsự (1992) DSD2 Các thao tác thực hiện trên ví điện tửrất đơn giản, dễ hiểu Davis và cộngsự (1992) DSD3 Thực hiện các giao dịch bằng ví điệntử rất dễ dàng Davis và cộngsự (1992) DSD4 Tôi có thể dễ dàng tương tác với víđiện tử Davis và cộngsự (1992)

TÍNH ÍT RỦI RO

RRl Ví điện tử ít phát sinh lỗi khi thựchiện giao dịch Baganzi vàLau (2017) RR2 Khi bị lỗi sẽ được đền bù thích đáng Baganzi vàLau (2017) RR3

Người khác không thể giả mạo thông

tin liên quan đến các giao dịch trên ví Baganzi vàLau (2017) 73

https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/bey4_e.htm 74

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: THANG ĐO NHÁP

điện tử

RR4 Khó bị lộ thông tin khi sử dụng víđiện tử Baganzi vàLau (2017)

ẢNH HƯỞNG

XÃ HỘI

AH1 Những người có ảnh hưởng đến hànhvi của tôi (lãnh đạo, thầy, cô giáo,...) Venkatesh vàcộng sự (2003) AH2 Những người quan trọng với tôi (giađình, bạn bè, người thân,.) Venkatesh vàcộng sự (2003) AH3 Những người trên mạng xã hội Davis và cộngsự (1989) AH4 Hầu hết những người xung quanh tôiđều sử dụng Davis và cộngsự (1989)

CHI PHÍ GIAO DỊCH

CP1 Phí giao dịch của ví điện tử rẻ Luarn & Lin,2005 CP2 Giá cả sử dụng ví điện tử hợp lý

Luarn & Lin, 2005

CP3 Dịch vụ ví điện tử đáng trả tiền

Luarn & Lin, 2005

Ý ĐỊNH SỬ DỤNG

Y1 Nếu có nhu cầu thanh toán tôi sẽ sửdụng ví điện tử

Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Minh Sáng (2012)

Y2 Tiếp tục sử dụng ví điện tử trongtương lai

Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Minh Sáng (2012)

Y3

Giới thiệu cho gia đình, bạn bè, người thân và mọi người xung quanh cùng sử dụng Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Minh Sáng (2012) 75

76

PHỤ LỤC 02: BẢNG KHẢO SÁT

BẢNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ

Kính chào quý Anh/Chị, tôi là Lê Hồng Trinh, hiện đang là sinh viên năm cuối của Trường đại học Ngân Hàng TP. HCM. Tôi đang trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp và thực hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long”. Bảng câu hỏi này là một phần quan trọng trong việc nghiên cứu trên do vậy tôi mong nhận được sự cộng tác của Anh/Chị. Mỗi ý kiến trả lời của Anh/Chị thật sự có giá trịvà ý nghĩa cho nghiên cứu của tôi.

Tôi cam kết rằng các thông tin mà Anh/Chị cung cấp chỉ phục vụ cho nghiên cứu, mọi thông tin cá nhân sẽ được giữ kín.

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/Chị!

I. Thông tin cá nhân:

1. Giới tính □Nam □Nữ 2. Độ tuổi □ Dưới 22 tuổi □ Từ 22 đến 35 tuổi □ Từ 36 đến 50 tuổi □ Trên 50 tuổi 3. Trình độ học vấn □ Trung học phổ thông □ Cao đẳng/ Trung cấp □ Đại học □ Sau Đại học

Ý kiến KH 1 2 3 4 5

1. Nhận thức tính hữu ích HI

77

□ Khác

4. Nghề nghiệp hiện tại □ Kinh doanh

□ Công chức, viên chức □ Học sinh, Sinh viên □ Làm nông □ Khác 5. Thu nhập bình quân hàng tháng □ Dưới 5 triệu đồng □ Từ 5 đến 10 triệu đồng □ Từ 11 đến 15 triệu đồng □ Trên 15 triệu đồng trở lên

6. Nơi ở hiện tại □ TP Vĩnh Long □ Huyện Bình Tân □ Huyện Bình Minh □ Huyện Long Hồ □ Huyện Mang Thít □ Huyện Tam Bình □ Huyện Trà Ôn □ Huyện Vũng Liêm

7. Anh chị có đang sử dụng dịch vụ ví điện tử chưa? □ Có (ghi rõ) (chuyển sang trả lời phần II)

□ Chưa (trả lời tiếp câu 8,9)

8. Vui lòng chọn một hoặc nhiều ứng dụng ví điện tử mà anh/chị biết sau? □ Momo □ Ví Việt 78 □ Moca □ Zalo Pay □ AirPay □ ViettelPay □ Payoo □ BankPlus □ Không biết □ Khác (Xin ghi rõ):...

II. Ý kiến của anh chị trong việc sử dụng dịch vụ Ví điện tử

Anh/chị chọn 01 câu trả lời mà Anh/Chị cho rằng chính xác nhất đối với bản thân bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng với các ý kiến dưới đây:

1 -Rất không đồng ý 2 -Không đồng ý 3 -Còn phân vân 4 -Đồng ý 5 -Rất đồng ý

Tôi cảm thấy ví điện tử rất hữu ích trong cuộc sống HI1 Tôi cảm thấy ví điện tử giúp mình tiết kiệm được rất

nhiều thời gian HI2

Tôi cảm thấy ví điện tử giúp tôi thực hiện giao dịch

bất cứ khi nào HI3

Sử dụng ví điện tử sẽ cải thiện hiệu suất của tôi trong việc thực hiện các giao dịch thanh toán

HI5

2. Nhận thức tính dễ sử dụng DSD

Sử dụng ví điện tử không đòi hỏi chuyên môn cao DSD 1 Các thao tác thực hiện trên ví điện tử rất đơn giản,

dễ hiểu DSD2

Thực hiện các giao dịch bằng ví điện tử trên điện

thoại cá nhân nên tôi có thể sử dụng thông thường DSD3 Tôi sẽ dễ dàng trở nên thành thạo với việc sử dụng

ví điện tử DSD4

3. Nhận thức tính ít rủi ro RR

Ví điện tử ít phát sinh lỗi khi thực hiện giao dịch RR1 Khi thực hiện giao dịch trên ví điện tử, nếu bị lỗi sẽ

được đền bù thích đáng RR2

Người khác không thể giả mạo thông tin liên quan

đến các giao dịch trên ví điện tử RR3 Tiền của tôi sẽ không bị ăn cắp khi sử dụng ví điện

tử RR4

4. Nhận thức ảnh hưởng xã hội AH

Những người có ảnh hưởng đến hành vi của tôi

(lãnh đạo, thầy, cô giáo...) AH1

Những người quan trọng với tôi (gia đình, bạn bè,

người thân...) AH2

Những người trên mạng xã hội AH3

Hầu hết những người xung quanh tôi đều sử dụng AH4

5. Nhận thức chi phí giao dịch CP

Phí giao dịch của ví điện tử rẻ CP1

Giá cả sử dụng ví điện tử hợp lý CP2

Dịch vụ ví điện tử đáng trả tiền CP3

6. Ý định sử dụng Y

Nếu có nhu cầu thanh toán tôi sẽ sử dụng ví điện tử Y1 Tiếp tục sử dụng ví điện tử trong tương lai Y2 Giới thiệu cho gia đình, bạn bè, người thân và mọi

người xung quanh cùng sử dụng Y3

ST

T HỌ VÀ TÊN

ĐỊA CHỈ

1

Đỗ An Thuận Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt CN Vĩnh Long

2

Lê Phước Vinh Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt CN Vĩnh Long - PGD Vũng Liêm

3 Nguyễn Thị Yen Nhi Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên ViệtCN Vĩnh Long - PGD Mang Thít

4 Nguyễn Thị Thanh Tuyền Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên ViệtCN Vĩnh Long - PGD Tam Bình

5 Nguyễn Hải Bắc Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên ViệtCN Vĩnh Long - PGD Trà Ôn

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị. Chúc Anh/Chị thật nhiều niềm vui, sức khỏe và thành công trong công việc và cuộc sống!

81

Phát biểu Số ngườiđồng ý Nội dung điều chỉnh

Tôi cảm thấy ví điện tử rất hữu ích trong cuộc sống

5/5

Tôi cảm thấy ví điện tử giúp mình tiết kiệm được rất nhiều thời gian

5/5

Tôi cảm thấy ví điện tử giúp tôi thực hiện giao dịch bất cứ khi nào

5/5

Tôi cảm thấy ví điện tử giúp

chuyển tiền dễ dàng 5/5

Tôi cảm thấy ví điện tử giúp tôi

có thể tăng năng suất công việc 2/5 Sử dụng ví điện tử sẽ cảithiện hiệu suất của tôi trong

Một phần của tài liệu 2491_013002 (Trang 85 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w