Hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu 2368_012023 (Trang 57 - 58)

Trong riêng năm 2020, các giao dịch qua Internet, điện thoại di động tăng trưởng đến 238% (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương). Tính đến cuối tháng 10/2020, đã có 77 tổ chức triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet và 45 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động. Số lượng giao dịch

Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Phần trăm tích lũy (%) Giới tính Nữ 192 630 630 630 Nam 94 30,8 308 938 Khác 19 63 63 100,0 Tổng 305 100,0 100,0

thanh toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị đạt hơn 22,4 triệu tỷ đồng (tăng 8,3% về số lượng và 25,5% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm 2019);

số lượng giao dịch thanh toán qua điện thoại di động đạt gần 918,8 triệu giao dịch với

giá trị đạt gần 9,6 triệu tỷ đồng (tăng 123,9% về số lượng và 125,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019) (Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2021).

Theo Ngân hàng nhà nước Việt Nam, hiện tại có 38 ví điện tử đang hoạt động

trong nước. So sánh lượt tải giữa ba thương hiệu ví điện tử dẫn đầu Việt Nam, báo cáo của Appota cho biết Momo giữ vị trí là ví điện tử được tải nhiều nhất. Trong đó, đỉnh điểm là tháng 2 và tháng 3-2020, Momo đã có số lượt tải lần lượt đạt 992.000 và 839.000. ViettelPay và ZaloPay có sự cạnh tranh gay gắt khi ZaloPay bứt phá mạnh trong quí cuối cùng của năm 2020 với mưc tăng trưởng mạnh về lượt tải. Tuy nhiên, tính đến tháng 2-2021 thì lượt tải của ZaloPay đã vượt qua ViettelPay.

Chính sự sôi động của ví điện tử đã làm cho thị trường thanh toán hấp dẫn nhất trong lĩnh vực công nghệ tài chính (Fintech). Năm 2020 có 121 startup hoạt động

trong lĩnh vực công nghệ tài chính tại Việt Nam thì lĩnh vực thanh toán điện tử có số lượng lớn nhất, chiếm 31%.

Một phần của tài liệu 2368_012023 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w