0
Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

Kiểm định khác biệt theo tần suất sử dụng dịch vụ

Một phần của tài liệu 2368_012023 (Trang 91 -91 )

Phân tích phương sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt theo tần suất sử dụng dịch vụ đối với quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh kết quả như sau:

Với Sig của thống kê levene là 0,346 > 0,05 (phụ lục 8.5), cùng với kết quả phân tích ANOVA ở bảng Robust Tests thì Sig là 0,001 < 0,05, có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê theo tần suất sử dụng dịch vụ đối với quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

4.10.5 Kiểm định khác biệt theo phương pháp thanh toán khác

Phân tích phương sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt theo phương pháp thanh toán khác đối với quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh kết quả như sau:

Với Sig của thống kê levene là 0,446 > 0,05 (phụ lục 8.6), cùng với kết quả phân tích ANOVA thì Sig là 0,037 < 0,05, có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê theo phương pháp thanh toán khác đối với quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Tóm tắt chương 4

Sau khi tiến hành nghiên cứu định lượng với mẫu sau khi loại là 305, thực hiện xử lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS. Đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy biến TC5 bị loại.

Nghiên cứu tiếp tục với phân tích khám phá nhân tố EFA, kết quả chạy cho thấy không có biến nào bị loại. Mô hình nghiên cứu giải thích được 72,661% > 50% mô hình giải thích được sự biến động trong quá trình ra quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Như vậy, sau quá trình chạy EFA thì nghiên cứu còn 6 nhân tố với 24 biến quan sát.

Phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định ANOVA, cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính đang xét phù hợp tới 54,3% (các biến giải thích được 54,3% trong khi 45,7% là yếu tố khác mà mô hình chưa giải quyết được. Nghiên cứu chỉ ra, yếu tố chi phí cảm nhận tác động lớn nhất. Kiểm định ANOVA cho thấy, có sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, thu nhập, chi tiêu, tần suất sử dụng và phương thức thanh toán khác đối với quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Ket luận

Tác giả thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM” được đề xuất dựa trên mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) với 6 nhân tố: Hữu ích mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Tin cậy cảm nhận và Chi phí cảm nhận. Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy 6 nhân tố trên điều ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM mức độ ảnh hưởng được thể hiện qua phương trình hồi qui tuyến tính.

QD_Y = 0,294*HI + 0,111*SD + 0,097AH + 0,164*DK + 0,118*TC + 0,334*CP

Trong đó “chi phí cảm nhận (CP)” thể độ mức độ tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, kế đến là “hữu ích mong đợi (HI)” có thể thấy nó phù hợp với nhu cầu sử dụng sản phẩm công nghệ của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố “điều kiện thuận lợi (DK)”, “tin cậy cảm nhận (TC)”, “dễ sử dụng mong đợi (SD)”, “ảnh hưởng xã hội (AH)” cũng có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM là nền tảng để giúp các nhà cung ứng VĐT xây dựng thương hiệu, nâng cao hoạt động kinh doanh, thu hút người dùng. Từ kết quả thu được chương 4, tác giả đã giải quyết được các câu hỏi ở phần mục tiêu nghiên cứu chương 1:

Dựa trên tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước đã được đề cập ở chương hai kết hợp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về hành vi chấp nhận công nghệ, VĐT, đề tài luận văn này đã giải quyết được tất cả ba câu hỏi nghiên cứu đề ra trước đó là:

Thứ nhất, những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM?

Qua kết quả nghiên cứu có thể thấy có 6 nhân tố bao gồm “chi phí cảm nhận (CP)”, “hữu ích mong đợi (HI)”, “điều kiện thuận lợi (DK)”, “tin cậy cảm nhận (TC)”,

“dễ sử dụng mong đợi (SD)”, “ảnh hưởng xã hội (AH)” tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Thứ hai, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với quyết định sử dụng VĐT?

Mức độ tác động được thể hiện thông qua mô hình hồi quy:

QD_Y = 0.294*HI + 0.111*SD + 0.097AH + 0.164*DK + 0.118*TC + 0.334*CP

Trong đó yếu tố chi phí cảm nhận và hữu ích mong đợi tác động mạnh mẽ nhất, yếu tố dễ sử dụng mong đợi và Ảnh hưởng xã hội tác động ít nhất đến quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Thứ ba, những hàm ý quản trị nào được khuyến nghị nhằm giúp các công ty cung ứng dịch vụ VĐT cải thiện để thu hút sự tiếp cận và quyết định sử dụng VĐT của sinh viên nhiều hơn?

Dựa vào kết quả nghiên cứu nhân tố “chi phí cảm nhận” có tác động mạnh nhất theo ý kiến tác giả cần tăng cường khuyến mãi, giảm biểu phí giao dịch đặt biệt là chính sách giảm giá giao dịch cho sinh viên được tác giả phân tích kỹ hơn ở phần hàm ý quản trị.

Tiếp theo là yếu tố “hữu ích mong đợi” có tác động mạnh đến quyết định sử dụng VĐT, tác giả đề xuất bổ sung them nhiều chức năng mới như đọc báo trực tuyến tích mã giảm, mở rộng mạng lưới liên kết với ngân hàng và các điểm thanh toán. Yếu tố “điều kiện thuận lợi” cũng có ảnh hưởng thứ ba, tác giả đề xuất nhà cung ứng nên tạo mục thông tin riêng rên ứng dụng để khách hàng tìm được thông tin nhanh chóng, đáng tin cậy nhất. Ngoài ra nhà cung ứng cũng có thể tạo nhóm trên facebook về cộng đồng sinh viên trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM nói riêng và các trường khác nói chung khi sử dụng ứng dụng của mình để kịp thời cập nhật cũng như giải đáp thông tin cho người dùng nhanh nhất.

Yếu tố “tin cậy cảm nhận” có tác động đứng thứ tư đến quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, với ý kiến của tác giả nhà cung ứng VĐT có thể tạo một mục riêng về các cách thức lừa đảo rên ứng dụng để khách hàng nắm bắt kịp thời né tránh, bên cạnh đó nhà cung ứng cũng nên áp dụng công nghệ hiện đại tạo tính an toàn, bảo mật hơn.

Nhóm yếu tố có tác động đứng thứ năm là “dễ sử dụng mong đợi”, tác giả đề xuất nhà cung ứng nên tạo video hướng dẫn cách sử dụng cụ thể để người dùng dễ hiểu. Bên cạnh đó thì nhà cung ứng cũng nên tạo giao diện ứng dụng đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nhiều lứa tuổi.

Yếu tố “ảnh hưởng xã hội” có tác động ít nhất đến quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM, tác giả đề xuất tăng cường truyền thông tại các trường học để thu hút lượng sinh viên dùng.

5.2 Hàm ý quản trị

5.2.1 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố chi phí cảmnhận nhận

Từ kết quả hồi quy, cho thấy hệ số hồi quy của yếu tố chi phí cảm nhận có tác động lớn đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên (β6 = 0,334) và giá trị trung bình thang đo 3,78 > 3,5 điều này thể hiện rõ sinh viên cảm nhận chi phí của VĐT là hợp lý đến quyết định sử dụng.

Chi phí đăng ký và duy trì hoạt động của

VĐT là hợp lý 305 3,7443 ,93551

Nói chung, chi phó để sử dụng dịch vụ

Chỉ tiêu Số quan

sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Bạn thấy rằng VĐT là phương thức thanh

toán trực tuyến rất hữu ích 305 4,2918 ,68111 VĐT giúp bạn quản lý và kiểm soát các

giao dịch thanh toán trực tuyến hiệu quả

hơn 305 4,1967 ,77840

VĐT giúp bạn tiết kiệm thời gian khi mua

sắm trực tuyến 305 4,2295 ,80691

VĐT giúp bạn nhận được nhiều ưu dãi khi

thanh toán 305 4,2426 ,80305

VĐT giúp bạn có thể thanh toán các dịch

vụ như: Học phí, điện, nước, điện thoại, ... 305 4,2525 ,75123

Có thể thấy rằng, điều thu hút sinh viên là chi phí khi giao dịch thấp, phù hợp với khả năng chi trả của sinh viên. Bên cạnh một số loại ví với biểu phí dịch vụ thấp sinh viên chấp nhận sử dụng thì còn vài ví biểu phí vẫn còn cao làm nhiều người dùng e ngại, cụ thể Ví MOMO được xem là có biểu phí thấp nhưng khi thanh toán trực tuyến vẫn mất 1.000 VND/ lần, chuyển tiền tại các đại lý MOMO mất đến 30.000 VND/lần. Do đó để thu hút lượng người dùng cao các nhà cung ứng cần cân nhắc giảm biểu phí để giữ chân khách hàng cũng như thu hút lượng người dùng lớn hơn. Bên cạnh đó các nhà cung ứng có thể liên kết với trường học để cung cấp cho sinh viên mã QR với chương trình ưu đãi cho sinh viên, khi thanh toán qua VĐT sinh viên sẽ được giảm biểu phí so với mức giá chung.

5.2.2 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố hữu ích mong đợi

Từ kết quả hồi quy, cho thấy hệ số hồi quy của yếu tố yếu tố hữu ích mong đợi có tác động mạnh sau yếu tố chi phí cảm nhận đến quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh (B=0,294), với giá trị trung bình 4,2 > 4 cho thấy sinh viên đồng ý với những hữu ích mà VĐT đang mang lại.

lớn hơn bốn cho thấy sinh viên khi quyết định sử dụng VĐT đều cảm thấy VĐT hữu ích đối với họ. VĐT hiện nay có rất nhiều tính năng hữu dụng giải quyết các nhu cầu trong đời sống hằng ngày như thanh toán hóa đơn, mua sắm trực tuyến, nạp chuyển tiền và có sự liên kết với các ứng dụng khác như Grab, Sliopee... điều này phù hợp với nhu cầu đa dạng của các bạn sinh viên. Vì vậy mà các nhà cung ứng VĐT cần không ngừng đa dạng chức năng của mình như chức năng đọc báo tích mã giảm hay chơi game tích điểm cùng với đó là mở rộng liên kết với nhiều ứng dụng tương thích khác để đáp ứng nhu cầu của sinh viên nói riêng và người trẻ nói chung.

Tiếp theo không thể thiếu để thu hút số lượng người dùng VĐT trong tương lai nhiều hơn nữa chính là mở rộng quy mô liên kết các địa điểm chấp nhận thanh

Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

Bạn có máy tính/ điện thoại di động có thể sử

dụng VĐT 305 3,7803 1,2224

4

Bạn có kiến thức cần thiết để sử dụng VĐT 305 3,6492 1,1802 4

toán tại tất cả các địa điểm dịch vụ, ăn uống cho dù là tổ chức lớn hay mua bán nhỏ lẻ với mục đích cuối cùng là tăng khả năng phục vụ và tần suất người sử dụng.

Và điều mà đa số sinh viên lựa chọn VĐT để thanh toán chính là khuyến mãi so với phương thức thanh toán khác như là tiền mặt. Khi thanh toán qua VĐT người dùng ưa thích vì được chiết khẩu, giảm giá, voucher đi kèm. Đặc biệt người trẻ như sinh viên với thu nhập qua khảo sát phần lớn dưới 5 triệu đồng, do đó họ luôn có nhu cầu hưởng lợi ích từ những mã giảm giá để giảm nhẹ chi tiêu.

Thực hiện chương trình “Ví điện tử đồng hành cùng sinh viên” cụ thể nhà cung ứng có thể liên kết với từng trường học và mỗi trường học được cấp mã khi giao dịch ví dụ trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh mã BUH, khi sinh viên thực hiện thanh toán và áp mã BUH sẽ được tích 1 điểm, cứ như vậy nếu tích được 5 điểm sinh viên sẽ được giảm giá 5% cho hóa đơn thanh toán kế tiếp.

Hay chương trình “Quét mã QR giảm giá tại trường học” cụ thể mỗi trường học sẽ được cấp một mã QR ví dụ trường Đại học Ngân hàng TP.HCM sẽ được cấp mã 123, sinh viên được giảm giá khi thực hiện thanh toán qua ví điện tử ở căn tin hoặc học phí. Sinh viên thực hiện quét mã QR và được giảm trực tiếp 5% cho số tiền thanh toán dưới 1 triệu đồng và 10% cho số tiền thanh toán trên 1 triệu đồng như vậy sẽ thu hút được lượng lớn sinh viên dùng ví điện tử.

5.2.3 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố điều kiệnthuận lợi thuận lợi

Dựa trên nghiên cứu quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ ba là điều kiện thuận lợi (DK) (β4 = 0,164) và có giá trị trị trung bình 3,68 > 3,5 có thể thấy rằng sinh viên đồng ý với quan điểm họ có đủ điều kiện thuận lợi để sử dụng VĐT.

Bạn sẽ luôn tìm được sự giúp đỡ nếu bạn gặp

khó khăn/ thắc mắc trong khi sử dụng VĐT 305 3,5869 1,2300 3

Khi sử dụng VĐT, bạn tin rằng tiền trong tài

khoản của bạn sẽ an toàn 305 3,8164 89538, Bạn tin rằng thông tin cá nhân sẽ được bảo mật

khi sử dụng VĐT 305 3,7443 1,00009

Bạn không sợ bị lừa đảo khi sử dụng VĐT mua

sắm trực tuyến 305 3,5148 1,11241

Bạn tin rằng các giao dịch thanh toán trực tuyến

bằng VĐT được thực hiện chính xác 305 3,8984 , 88453 Xác nhận thông qua mã OTP trước khi giao dịch

giúp bạn an tâm khi thực hiện VĐT 305 4,1475 , 81588

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu spss

Tuy nhiên, các nhà cung ứng VĐT cần cập nhật những thông tin liên quan đến cách sử dụng cũng như những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình sử dụng tại trang chính để người dùng có thể đọc được bất cứ lúc nào cần. Ngoài ra, nhà cung ứng cũng nên tạo một nhóm riêng trên Facebook cộng đồng sử dụng ví của mình và có quản trị viên sẵn sàng tư vấn và giải đáp thắc mắc kịp thời cho người dùng. Khi được hỗ trợ nhiệt tình từ các nhà cung ứng, tác giả tin chắc sinh viên sẽ truyền miệng nhau về chất lượng dịch vụ của nhà cung ứng đó và thu hút được lượng lớn người dùng hơn.

5.2.4 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố tin cậy cảmnhận nhận

Dựa trên nghiên cứu quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ tư là tin cậy cảm nhận (TC) (β4 = 0,118) và giá trị trung bình của các biến quan sát trong thang đo 3,78 >

3,5 tức là sinh viên đồng ý VĐT đáng tin cậy để sử dụng.

Bạn sẽ dễ học cách sử dụng VĐT 305 4,1967 ,85493

Bạn sử dụng VĐT thành thạo 305 4,1016 ,82288

Bạn thấy các bước thanh toán bằng VĐT

được hướng dẫn cụ thể và dễ hiểu 305 4,1705 ,75901 Bạn thấy thanh toán trực tuyến bằng VĐT

rất đơn giản 305 4,1738 ,78176

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu spss

Yếu tố rủi ro luôn là yếu tố chiếm sự quan tâm nhất trong tâm lý của người dùng khi quyết định sử dụng bất kỳ một sản phẩm công nghệ mới nào. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên khi sử dụng VĐT đồng ý VĐT đáng tin cậy, tuy nhiên

Một phần của tài liệu 2368_012023 (Trang 91 -91 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×