nhất, yếu tố dễ sử dụng mong đợi và Ảnh hưởng xã hội tác động ít nhất đến quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Thứ ba, những hàm ý quản trị nào được khuyến nghị nhằm giúp các công ty cung ứng dịch vụ VĐT cải thiện để thu hút sự tiếp cận và quyết định sử dụng VĐT của sinh viên nhiều hơn?
Dựa vào kết quả nghiên cứu nhân tố “chi phí cảm nhận” có tác động mạnh nhất theo ý kiến tác giả cần tăng cường khuyến mãi, giảm biểu phí giao dịch đặt biệt là chính sách giảm giá giao dịch cho sinh viên được tác giả phân tích kỹ hơn ở phần hàm ý quản trị.
Tiếp theo là yếu tố “hữu ích mong đợi” có tác động mạnh đến quyết định sử dụng VĐT, tác giả đề xuất bổ sung them nhiều chức năng mới như đọc báo trực tuyến tích mã giảm, mở rộng mạng lưới liên kết với ngân hàng và các điểm thanh toán. Yếu tố “điều kiện thuận lợi” cũng có ảnh hưởng thứ ba, tác giả đề xuất nhà cung ứng nên tạo mục thông tin riêng rên ứng dụng để khách hàng tìm được thông tin nhanh chóng, đáng tin cậy nhất. Ngoài ra nhà cung ứng cũng có thể tạo nhóm trên facebook về cộng đồng sinh viên trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM nói riêng và các trường khác nói chung khi sử dụng ứng dụng của mình để kịp thời cập nhật cũng như giải đáp thông tin cho người dùng nhanh nhất.
Yếu tố “tin cậy cảm nhận” có tác động đứng thứ tư đến quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, với ý kiến của tác giả nhà cung ứng VĐT có thể tạo một mục riêng về các cách thức lừa đảo rên ứng dụng để khách hàng nắm bắt kịp thời né tránh, bên cạnh đó nhà cung ứng cũng nên áp dụng công nghệ hiện đại tạo tính an toàn, bảo mật hơn.
Nhóm yếu tố có tác động đứng thứ năm là “dễ sử dụng mong đợi”, tác giả đề xuất nhà cung ứng nên tạo video hướng dẫn cách sử dụng cụ thể để người dùng dễ hiểu. Bên cạnh đó thì nhà cung ứng cũng nên tạo giao diện ứng dụng đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nhiều lứa tuổi.
Yếu tố “ảnh hưởng xã hội” có tác động ít nhất đến quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM, tác giả đề xuất tăng cường truyền thông tại các trường học để thu hút lượng sinh viên dùng.
5.2 Hàm ý quản trị
5.2.1 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố chi phí cảmnhận nhận
Từ kết quả hồi quy, cho thấy hệ số hồi quy của yếu tố chi phí cảm nhận có tác động lớn đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên (β6 = 0,334) và giá trị trung bình thang đo 3,78 > 3,5 điều này thể hiện rõ sinh viên cảm nhận chi phí của VĐT là hợp lý đến quyết định sử dụng.
Chi phí đăng ký và duy trì hoạt động của
VĐT là hợp lý 305 3,7443 ,93551
Nói chung, chi phó để sử dụng dịch vụ
Chỉ tiêu Số quan
sát Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Bạn thấy rằng VĐT là phương thức thanh
toán trực tuyến rất hữu ích 305 4,2918 ,68111 VĐT giúp bạn quản lý và kiểm soát các
giao dịch thanh toán trực tuyến hiệu quả
hơn 305 4,1967 ,77840
VĐT giúp bạn tiết kiệm thời gian khi mua
sắm trực tuyến 305 4,2295 ,80691
VĐT giúp bạn nhận được nhiều ưu dãi khi
thanh toán 305 4,2426 ,80305
VĐT giúp bạn có thể thanh toán các dịch
vụ như: Học phí, điện, nước, điện thoại, ... 305 4,2525 ,75123
Có thể thấy rằng, điều thu hút sinh viên là chi phí khi giao dịch thấp, phù hợp với khả năng chi trả của sinh viên. Bên cạnh một số loại ví với biểu phí dịch vụ thấp sinh viên chấp nhận sử dụng thì còn vài ví biểu phí vẫn còn cao làm nhiều người dùng e ngại, cụ thể Ví MOMO được xem là có biểu phí thấp nhưng khi thanh toán trực tuyến vẫn mất 1.000 VND/ lần, chuyển tiền tại các đại lý MOMO mất đến 30.000 VND/lần. Do đó để thu hút lượng người dùng cao các nhà cung ứng cần cân nhắc giảm biểu phí để giữ chân khách hàng cũng như thu hút lượng người dùng lớn hơn. Bên cạnh đó các nhà cung ứng có thể liên kết với trường học để cung cấp cho sinh viên mã QR với chương trình ưu đãi cho sinh viên, khi thanh toán qua VĐT sinh viên sẽ được giảm biểu phí so với mức giá chung.
5.2.2 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố hữu ích mong đợi
Từ kết quả hồi quy, cho thấy hệ số hồi quy của yếu tố yếu tố hữu ích mong đợi có tác động mạnh sau yếu tố chi phí cảm nhận đến quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh (B=0,294), với giá trị trung bình 4,2 > 4 cho thấy sinh viên đồng ý với những hữu ích mà VĐT đang mang lại.
lớn hơn bốn cho thấy sinh viên khi quyết định sử dụng VĐT đều cảm thấy VĐT hữu ích đối với họ. VĐT hiện nay có rất nhiều tính năng hữu dụng giải quyết các nhu cầu trong đời sống hằng ngày như thanh toán hóa đơn, mua sắm trực tuyến, nạp chuyển tiền và có sự liên kết với các ứng dụng khác như Grab, Sliopee... điều này phù hợp với nhu cầu đa dạng của các bạn sinh viên. Vì vậy mà các nhà cung ứng VĐT cần không ngừng đa dạng chức năng của mình như chức năng đọc báo tích mã giảm hay chơi game tích điểm cùng với đó là mở rộng liên kết với nhiều ứng dụng tương thích khác để đáp ứng nhu cầu của sinh viên nói riêng và người trẻ nói chung.
Tiếp theo không thể thiếu để thu hút số lượng người dùng VĐT trong tương lai nhiều hơn nữa chính là mở rộng quy mô liên kết các địa điểm chấp nhận thanh
Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn
Bạn có máy tính/ điện thoại di động có thể sử
dụng VĐT 305 3,7803 1,2224
4
Bạn có kiến thức cần thiết để sử dụng VĐT 305 3,6492 1,1802 4
toán tại tất cả các địa điểm dịch vụ, ăn uống cho dù là tổ chức lớn hay mua bán nhỏ lẻ với mục đích cuối cùng là tăng khả năng phục vụ và tần suất người sử dụng.
Và điều mà đa số sinh viên lựa chọn VĐT để thanh toán chính là khuyến mãi so với phương thức thanh toán khác như là tiền mặt. Khi thanh toán qua VĐT người dùng ưa thích vì được chiết khẩu, giảm giá, voucher đi kèm. Đặc biệt người trẻ như sinh viên với thu nhập qua khảo sát phần lớn dưới 5 triệu đồng, do đó họ luôn có nhu cầu hưởng lợi ích từ những mã giảm giá để giảm nhẹ chi tiêu.
Thực hiện chương trình “Ví điện tử đồng hành cùng sinh viên” cụ thể nhà cung ứng có thể liên kết với từng trường học và mỗi trường học được cấp mã khi giao dịch ví dụ trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh mã BUH, khi sinh viên thực hiện thanh toán và áp mã BUH sẽ được tích 1 điểm, cứ như vậy nếu tích được 5 điểm sinh viên sẽ được giảm giá 5% cho hóa đơn thanh toán kế tiếp.
Hay chương trình “Quét mã QR giảm giá tại trường học” cụ thể mỗi trường học sẽ được cấp một mã QR ví dụ trường Đại học Ngân hàng TP.HCM sẽ được cấp mã 123, sinh viên được giảm giá khi thực hiện thanh toán qua ví điện tử ở căn tin hoặc học phí. Sinh viên thực hiện quét mã QR và được giảm trực tiếp 5% cho số tiền thanh toán dưới 1 triệu đồng và 10% cho số tiền thanh toán trên 1 triệu đồng như vậy sẽ thu hút được lượng lớn sinh viên dùng ví điện tử.