Phương pháp kế toán:

Một phần của tài liệu 2353_011911 (Trang 34)

1.3. Ke toán nghiệp vụ huy động vốn:

1.3.4. Phương pháp kế toán:

1.3.4.1. Kế tốn tiền gửi:

a.Quy trình luân chuyển chứng từ kế tốn nhận và trả tiền gửi:

Quy trình ln chuyển chứng từ nhận và trả tiền gửi bao gồm tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm được thực hiện theo quy định của NHNN:

• Đối với nhận tiền gửi:

Thực hiện theo quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn Ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc thu tiền trước, ghi sổ sau; ghi nợ trước ghi có sau (nếu là chừng từ chuyển khoản) Quy trình được thực hiện như sau:

- Khách hàng nộp giấy nộp/gửi tiền kèm sổ tiết kiệm (nếu nộp tiền vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm) hoặc khách hàng nhận các chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt từ Ngân Hàng khác chuyển đến như: Bảng kê nộp séc kèm theo tờ séc, chứng từ uỷ nhiệm thu- uỷ nhiệm chi.

- Bộ phận kế toán giữ tài khoản của khách hàng kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp

của các yếu tố trên chứng từ sau đó chuyển sang bộ phận kiểm soát viên.

- Kiểm soát viên là kiểm soát tiền mặt (nếu nộp tiền mặt), kiểm soát chuyển khoản (nêu nộp chứng từ chuyển khoản), kiểm soát chứng từ, ký và chuyển sang thủ quỹ (nếu nộp tiền mặt), chuyển sang thủ quỹ hoặc thanh toán viên ghi nợ (nếu thanh toán cùng Ngân hàng) kế toán thanh toán (nếu thanh toán khác Ngân Hàng).

- Thủ quỹ thu tiền vào sổ quỹ, ký tên ( đối với chứng từ tiền mặt) thanh toán viên ghi nợ vào tài khoản (nếu chuyển khoản cùng Ngân Hàng) kế tốn thanh tốn ghi nợ vào tái khoản thích hợp (nếu chuyển khoản khác Ngân Hàng, sau đó chuyển chứng từ sang kiểm soát viên).

- Kiểm soát viên kiểm soát lại chứng từ và chữ ký trên chứng từ sau đó chuyển

chứng từ cho thanh tốn viên ghi có vào tài khoản tiền gửi.

- Sau khi ghi có vào tài khoản tiền gửi thanh tốn viên chuyển chứng từ cho bộ phận kế toán tổng hợp lưu trữ chứng từ. Nếu thực hiện tài khoản trên máy thì tồn bộ quy trình nghiệp vụ được thực hiện trên máy.

20

• Đối với chi trả tiền gửi:

Đảm bảo nguyên tắc luân chuyển chứng từ: ghi sổ trước, chi tiền sau; ghi nợ trước, ghi có sau (nếu chuyển khoản) quy trình được thực hiện như sau:

- Khách hàng nộp séc lĩnh tiền (nếu là tiền gửi thanh tốn); giấy rút tiền (nếu tiết kiệm khơng kỳ hạn); sổ tiết kiệm vào Ngân Hàng. Nếu rút tiền bằng chuyển khoản thì khách hàng nộp các chứng từ thanh tốn khơng dùng tiềm mặt như uỷ nhiệm chi.

- Thanh tốn viên giữ tài khoản ghi nợ vào tài khoản khách hàng hoặc nhập số

liệu vào máy tính. Sau đó chuyển chứng từ cho kiểm sốt viên (nếu chi tiền mặt) hoặc cho thanh tốn viên ghi có vào tài khoản (nếu thanh toán cùng Ngân Hàng) cho kế toán thanh toán qua Ngân Hàng(nếu thanh toán khác Ngân Hàng).

- Kiểm soát viên vào sổ nhật ký quỹ(nếu chi tiền măt). Thanh toán viên ghi có tài khoản khách hàng(nếu thanh tốn cùng Ngân Hàng); kế tốn thanh tốn Ngân Hàng ghi có tài khoản thích hợp(nếu thanh tốn khác Ngân Hàng) sau đó chuyển chứng từ sang thủ quỹ, kiểm soát viên chuyển khoản.

- Thủ quỹ kiểm sốt lại sau đó chi tiền cho khách hàng, vào sổ quỹ, chuyển trả

chứng từ cho kiểm soát tiền mặt.

- Kiểm soát tiền mặt, kiểm soát chuyển khoản kiểm soát lại chứng từ lẫn nữa sau đó chuyển sang kế tốn tổng hợp lưu trữ chứng từ.

Nếu thực hiện kế tốn máy thì tồn bộ quy trình trên được thực hiện trên máy.

b. Phương pháp hạch toán:

* Ke toán tiền gửi khơng kỳ hạn:

- Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền, kế tốn căn cứ vào chứng từ( giấy nộp tiền ) hạch toán:

Nợ TK 1011 (1031): TK tiền mặt tại quỹ VND (USD)

Có TK 4211 (4221): TK Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng VND (USD) - Khi khách hàng đến lĩnh tiền căn cứ vào giấy lĩnh tiền tiền mặt hoặc séc nhận

tiền mặt, kế tốn kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm tra số dư trên tài khoản, tiến hành hạch toán:

21

Nợ TK 4211 (4221): Tiền gửi khách hàng Có TK 1011 (1031): Tiền mặt tại quỹ - Hạch tốn lãi cho khách hàng( lãi được nhập gốc):

Tiền lãi trên các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn được tính theo phương pháp tích số và được nhập gốc hàng tháng.

Nợ TK 801: Chi phí trả lãi tiền gửi

Có TK 4211 (4221): TK tiền gửi khách hàng

*Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

- Khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm khơng kỳ hạn, kế tốn phải hướng dẫn cho khách hàng ghi phiếu gửi tiền tiết kiệm. Số tài khoản và phiếu lưu phải đảm bảo các yếu tố cần thiết. Sau khi thu tiền đầy đủ phải ký chứng nhận. Sổ tiết kiệm phiếu lưu giấy gửi tiền sẽ được chuyển cho kiểm soát để kiểm soát lại các yếu tố trên chứng từ, sau đó trao lại cho kế tốn. Kế tốn trao sổ tiết kiệm cho khách hàng và lưu lại phiếu lưu để theo dõi cập nhật đối chiếu mỗi khi khách hàng đến giao dịch. Sau đó tiến hành hạch tốn.

Nợ TK 1011, 1031, 4211, 4221 : Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi của KH_A Có TK 4231, 4241: Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn KH_A - Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền sẽ nộp vào Ngân Hàng giấy lĩnh tiền kèm

sổ tiết kiệm, kế toán nhận chứng từ sẽ lấy phiếu lưu để kiểm tra đối chiếu, sau đó ghi ngày rút tiền, số tiền rút ra và sau đó ghi số dư vào cả sổ tiết kiệm và phiếu lưu, trình cho kiểm sốt viên kiểm tra lại, sau đó chuyển phiếu chi cho thủ quỹ để chi tiền mặt cho khách hàng và hạch toán:

Nợ TK 4231, 4241: Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn KH_A Có TK 1011, 1031: Tiền mặt tại quỹ

Hạch tốn lãi cho khách hàng: Phương pháp tính lãi tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn giống như phương pháp tính lãi tiền gửi khơng kỳ hạn, nhưng lãi được hạch toán và nhập gốc đúng vào ngày khách hàng gửi tiền của tháng sau đó.

22

- Khi có nhu cầu gửi tiền khách hàng cần phải ghi rõ số tiền gửi, loại kỳ hạn, để kế toán ghi vào trong sổ tiền gửi và phiếu lưu. Sau đó tiến hành hạch tốn:

Nợ TK 1011, 1031, 4211, 4221 : Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi của KH_A Có TK 4232, 4242 : Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của KH_A

Hạch tốn lãi cho khách hàng.(Lãi khơng được nhập gốc).

• Trường hợp trả lãi trước:

-Khi khách hàng đến gửi tiền Ngân Hàng trích một phần trả lãi cho khách hàng, ghi vào tài khoản chi phí chờ phân bổ và hạch tốn:

Nợ TK 1011, (1031) : Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi của KH_A Nợ TK 388 : Chi phí chờ phân bổ

Có TK 4232, 4242 : Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của KH_A -Hàng tháng Ngân Hàng phân bổ lãi trả trước vào tài khoản chi phí trả lãi tiền gửi

. Nợ TK 801: Chi phí trả lãi tiền gửi Có TK 388 : Chi phí chờ phân bổ

• Trường hợp trả lãi sau:

-Hàng tháng Ngân Hàng phải tính lãi dự trả cho khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và hạch tốn:

Nợ TK 801: Chi phí trả lãi tiền gửi

Có TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi -Đến kỳ hạn khách hàng đến rút lãi, kế toán ghi:

Nợ TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi Có TK 1011, 1031: Tiền mặt tại quỹ

-Nếu đến kỳ hạn mà khách hàng khơng đến lĩnh lãi thì kế tốn tự động nhập lãi vào gốc và coi như khách hàng gửi một kỳ hạn mới và hạch toán:

Nợ TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi

23

- Nếu khách hàng lĩnh lãi trước hạn thì Ngân Hàng sẽ thối chi lãi cộng dồn dự trả và tính lãi cho khách hàng theo mức lãi suất không kỳ hạn cho thời gian gửi thực tế:

+ Thoái chi lãi:

Nợ TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi Có TK 801: Chi phí trả lãi tiền gửi

+ Tính và trả lãi thực tế cho khách hàng và hạch tốn: Nợ TK 801: Chi phí trả lãi tiền gửi

Có TK 1011, 1031: Tiền mặt tại qũy

1.3.4.2. Kế tốn phát hành giấy tờ có giá:

Quy trình ln chun chứng từ phát hành và chi trả giấy tờ có giá:

* Đối với việc phát hành kỳ phiếu,trái phiếu.

Quy trình được thực hiện như sau:

- Khách hàng mua kỳ phiếu, trái phiếu viết giấy gửi tiền nộp vào Ngân Hàng. - Bộ phận kế tốn sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, lập kỳ phiếu, trái phiếu và thực hiện các thủ tục phát hành kỳ phiếu, trái phiếu theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước.

- Thủ quỹ thu đủ tiền, giao chứng từ cho khách hàng.

- Tuỳ theo đặc điểm của từng loại kỳ phiếu, trái phiếu phát hành có thể trả lãi trước hoặc trả lãi sau mà bộ phận kế tốn tiến hành tính lãi và hạch tốn vào tài khoản thích hợp.

* Đối với việc chi trả kỳ phiếu, trái phiếu.

Quy trình được thực hiện như sau:

- Khi đến hạn thanh toán khách hàng sở hữu kỳ phiếu, trái phiếu đến Ngân Hàng nộp để thanh toán.

- Sau khi nhân chứng từ bộ phận kế tốn kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ. Tuỳ theo từng loại kỳ phiếu, trái phiếu tính lãi, hạch tốn và thực hiện thủ tục chi trả.

24

- Thực hiện xong các thủ tục thủ quỹ chi trả tiền và lấy chữ ký của chủ sở hữu kỳ phiếu, trái phiếu.

Hàng ngày kế toán tổ chức kiểm kê, xác định kỳ phiếu, trái phiếu đã phát hành hay đã thanh tốn trong ngày, số cịn lại cuối ngày. Đảm bảo các chứng từ có giá được lưu trữ bảo quản như tiền.

Phương pháp hạch tốn kế tốn nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá:

* Kế tốn nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá theo chiếc khấu trả lãi trước.

- Khi phát hành (bán cho khách hàng), kế toán ghi:

Nợ TK 1011, 1031(Tiền mặt tại quỹ): Mệnh giá, lãi suất Nợ TK 492(TK Lãi phải trả giấy tờ có giá): Lãi suất

Có TK 432, 435(TK phát hành giấy tờ có giá): Mệnh giá

- Hàng tháng kế toán phân bổ lãi trả trước vào chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá, kế tốn ghi:

Nợ TK 803(TK chi phí trả lãi trên các giấy tờ có giá): Lãi hàng tháng Có TK 492(TK Lãi phải trả giấy tờ có giá): Lãi hàng háng

- Thanh tốn tiền khi đáo hạn giấy tờ có giá, kế tốn ghi: Nợ TK 432, 435(TK phát hành giấy tờ có giá): Mệnh giá

Có 1011, 1031(Tiền mặt tại quỹ): Mệnh giá

* Kế tốn nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá theo mệnh giá trả lãi sau.

- Khi phát hành giấy tờ có giá(bán cho khách hàng ), kế tốn ghi: Nợ TK 1011, 1031(Tiền mặt tại quỹ): Mệnh giá

Có 431,434 (TK Mệnh giá giấy tờ có giá) : Mệnh giá

- Hàng tháng kế tốn tính lãi cộng dồn dự trả trên giấy tờ có giá cho khách hàng, kế tốn ghi:

Nợ TK 803(TK chi phí trả lãi trên các giấy tờ có giá): Lãi hàng tháng Có TK 492(TK Lãi phải trả giấy tờ có giá): Lãi hàng háng

- Thanh tốn gốc và lãi khi đáo hạn giấy tờ có giá cho khách hàng, kế tốn ghi:

Nợ TK 431,434 (TK Mệnh giá giấy tờ có giá) : Mệnh giá Nợ TK 492(TK Lãi phải trả giấy tờ có giá): Tổng số lãi

25

Có TK 1011, 1031(Tiền mặt tại quỹ): Mệnh giá + Tổng số lãi Đối với giấy tờ có giá khi đến hạn thanh tốn mà khách hàng vẫn chưa đến lĩnh cho cả hai trường hợp trên thì Ngân Hàng sẽ tính lãi bổ sung cho số ngày dôi ra kể từ khi đáo hạn trên mệnh giá và theo lãi suất khơng kỳ hạn.

1.3.4.3. Kế tốn vốn đi vay từ các TCTD khác và từ NHNN

* Kế toán nghiệp vụ vay các TCTD trong nước:

-Ngân hàng vay các TCTD trong nước: Nợ TK 1011,1031,5211,5012

Có TK 4151, 4161

-Ngân hàng thanh tốn cho các TCTD trong nước: Nợ TK 4151,4161

Có TK 1011,1031,5211,5012 -Ngân hàng chuyển nợ quá hạn:

Nợ TK 4159,4169 Có TK 5151,4161

*Kế toán lãi phải trả cho các TCTD trong nước:

-Ngân hàng tính lãi phải trả hàng tháng Nợ TK 802: Trả lãi tiền vay

Có TK 4931, 4932 -Ngân hàng trả lãi cho các TCTD khác

Nợ TK 4931, 4932

Có TK 1011, 1031, 5211

*Kế tốn nghiệp vụ vay NHNN:

-Ngân hàng vay vốn NHNN: Nợ TK 1113,1123

Có TK 4031,4032,4034 -Ngân hàng thanh tốn nợ NHNN:

26

Có TK 1113,1123

*Kế tốn lãi phải trả cho NHNN:

-Ngân hàng tính lãi phải trả cho NHNN: Nợ TK 802: Trả lãi tiền vay

Có TK 4931: Lãi phải trả cho tiền vay -Ngân hàng trả lãi cho NHNN:

Nợ TK 4931: Lãi phải trả cho tiền vay Có TK 1113,1123

1.3.4.4. Kế toán các nguồn vốn khác:

*Hạch toán nghiệp vụ vốn uỷ thác, đầu tư, cho vay của NHTM:

-Ngân hàng nhận vốn:

Nợ TK 1011, 1031, 5212 Có TK 483,484

-Ngân hàng hồn trả vốn cho các tổ chức cung ứng vốn: Nợ TK 483,484

Có TK 1011, 1031, 5212

*Hạch tốn lãi phải trả cho vốn uỷ thác, đầu tư, cho vay của NHTM:

-Ngân hàng tính lãi phải trả hàng tháng Nợ TK 802: Trả lãi tiền vay

Có TK 4931, 4932 -Ngân hàng trả lãi cho các TCTD khác

Nợ TK 4931, 4932

27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã tập hợp các lý thuyết từ các văn bản thơng tư của NHNN với giáo trình Kế tốn ngân hàng của Trường Đại học Ngân hàng cũng như các trường Đại học khác để cung cấp đầy đủ những thơng tin cần thiết giúp người đọc có cái nhìn sơ bộ về hệ thống cơ sở lý luận cơ bản của NHTM, các hình thức huy động vốn cũng như là vai trị và nhiệm vụ của kế tốn huy động vốn.

Từ những lý thuyết ở chương 1, tác giả áp dụng những những nguyên tắc kế toán, chừng từ kế toán, tài khoản kế tốn để làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng cơng tác kế tốn huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn chi nhánh huyện Cần Giuộc Đông Long An ở chương 2 tiếp theo.

28

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN CẦN GIUỘC ĐƠNG LONG AN

Chương 2 trình bày tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cần Giuộc Đơng Long An bao gồm:q trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, chế độ kế tốn và hình thức kế tốn. Sau đó phân tích thực trạng cơng tác kế tốn huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Cần Giuộc Đông Long An.

2.1. Tông quan vê Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt Nam

chi nhánh huyện Cần Giuộc Đông Long An

2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) được thành lập theo Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). Trụ sở chính tọa lạc ở Số 2, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội. Xuyên suốt 33 năm xây dựng và phát triển, Agribank luôn khẳng định vị thế, vai trò của một trong những Ngân hàng Thương mại hàng

đầu Việt Nam. Về mạng lưới hoạt Hình 2-1 - Trsở chinh Agribank

động, ngoài trên 2233 chi nhánh và điểm giao dịch. Đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động gần 40.000 người, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, gắn bó và am hiểu thị trường. Agribank Việt Nam có 8 cơng ty trực thuộc kinh doanh trên các lĩnh vực : chứng khốn, vàng bạc, cho th tài chính, bảo hiểm, in thương mại, du lịch.... Và

TRUSOCrtNH

29

đầu tư vào hàng chục các doanh nghiệp khác quan hệ với 825 ngân hàng tại 88 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đối tác tin cậy của trên 30.000 doanh nghiệp, 4 triệu hộ sản xuất và 12 triệu khách hàng cá nhân.

Ngân hàng NN&PTNT đã không ngừng đầu tư vào đổi mới và ứng dụng các công nghệ ngân hàng tiên tiến. Ngân hàng NN&PTNT là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do ngân hàng thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn 2 của dự án này. Nhiều năm liên tiếp, Agribank nằm trong Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và đạt nhiều giải thưởng do các tổ chức quốc tế trao tặng. Đặc biệt, đúng vào dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập 26/3/2018, Agribank vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất - phần thưởng cao quý nhất của Đảng, Nhà nước Việt Nam dành cho tập thể có cơng lao đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước, thành

Một phần của tài liệu 2353_011911 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w