Sơ lược về dịch vụ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm:

Một phần của tài liệu 2353_011911 (Trang 89)

Tuy giấy tờ có giá không được thông dụng ở Huyện Cần Giuộc nhưng nghiệp vụ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm lại được người dân rất hay sử dụng, Lý do có nghiệp vụ này là vì sổ tiết kiệm cũng là một tài sản có giá trị có thể thế chấp. Khi KH đang trong kỳ hạn gửi, nhưng muốn rút vốn gốc trước khi đáo hạn vì lý do riêng. Điều này rất bất lợi cho KH khi đang trong thời gian sắp tới ngày đáo hạn, nếu rút ngang, KH không thể hưởng lãi suất có kỳ hạn đã được tính cho thời gian trước đó, mà toàn bộ sẽ được hưởng lãi suất không kỳ hạn. Chính vì vậy, NH đưa ra giải pháp tốt nhất cho KH là cho vay cầm cố sổ tiết kiệm.

Khi KH sử dụng dịch vụ này, NH sẽ lấy số tiền gốc trong sổ tiết kiệm là mức tối đa cho vay. Thời hạn vay tốt nhất là từ thời điểm vay cho đến ngày đáo hạn TGTK của KH. Số tiền lãi vay của KH sẽ được cấn trừ từ lãi TGTK mà KH sẽ nhận khi đến hạn.

Ví dụ 2.3: Ngày 1/1/X, KH C gửi 500 triệu đồng với kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 5.3%,

lãnh lãi cuối kỳ. Đến tháng thứ 5, KH C vì lý do riêng nên cần toàn bộ vốn đã gửi tiết kiệm. Thay vì KH C rút ngang toàn bộ số tiền mình đã gửi 5 tháng, KH quyết định chọn cách cho vay cầm cố sổ tiết kiệm. NH tính lãi như sau:

------1------

73

+ Số tiền lãi KH C nhận được khi đáo hạn:

500.000.000*(5,3%∕365)*(31+28+31+30+31+30)=13.141.095 VNĐ + Lãi suất vay thế chấp sổ tiết kiệm hiện hành:

3 tháng đầu là 7,2%/năm, sau 3 tháng áp dụng lãi suất 10,5%/năm. + Số tiền lãi vay tính từ 31/5 đến 30/6:

500.000.000*(7,2%/365)*30= 2.958.904 VNĐ + Số tiền KH C nhận được là

13.141.095 - 2.958.904 = 10.182.191 VNĐ

+ Giả sử, ngày 31/5 KH C rút ngang và hưởng lãi suất không kỳ hạn: 500.000.000*(0,1%/365)*(31+28+31+30+31)= 206.849 VNĐ

Vậy suy ra, KH C có thể hưởng số tiền lãi là 10.182.191 VNĐ thay vì rút ngang với chỉ nhận được 206.849 VNĐ.

Lưu ý, KH không thể vay hơn số tiền gốc trong sổ tiết kiệm và thời hạn vay là tối đa là ngày đáo hạn tiền gửi tiết kiệm .

2.2.3.1. Chứng từ liên quan đến nghiệp vụ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm

Để quá trình cầm cố sổ tiết kiệm diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, khách hàng cần chuẩn bị kỹ những giấy tờ sau:

> Giấy yêu cầu vay thế chấp sổ tiết kiệm. > Sổ tiết kiệm đang trong kỳ hạn.

> CMND/CCCD, hộ chiếu hoặc hộ khẩu(bản gốc và bản photo cơng chứng). > Trình bày rõ mục đích sử dụng vốn vay kèm theo phương án trả nợ ngân hàng. > Hồ sơ, giấy chứng nhận sổ tiết kiệm thuộc quyền sở hữu của khách hàng.

2.2.3.2. Hạch toán kế toán nghiệp vụ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm

Bước 1: Sau khi hoàn tất các thủ tục giấy tờ, GDV tiến hành hạch toán rút tiền để

giải ngân cho KH C.

Nợ TK 423201 ( KH-C) : 500.000.000 VNĐ

Có TK 101101 ( CN-huyện Cần Giuộc) : 500.000.000 VNĐ

Bước 2: GDV sẽ hạch toán nợ trong hạn cho Khách hàng C:

74

: 2.958.904 VNĐ : 2.958.904 VNĐ

Có TK 423201( KH-C) : 500.000.000 VNĐ

Bước 3: Hệ thống tự động tính lãi vay và hạch tốn như sau:

Nợ TK 702001

Có TK 423201( KH-C)

Bước 4: Đến khi sổ tiết kiệm đáo hạn:

- GDV hạch toán: Vốn gốc: Nợ TK 101101( CN- huyện Cần Giuộc) Có TK 211101 o : 500.000.000 VNĐ : 500.000.000 VNĐ o : 10.182.191 VNĐ : 10.182.191 VNĐ Lãi phải trả: Nợ TK 423201 ( KH- C) Có TK 101101( CN- huyện Cần Giuộc) - Hệ thống hạch toán:

Đối với lãi TGTK, hệ thống vẫn tự động tính lãi cho Khách hàng và hạch tốn cho đến khi đáo hạn như thường. Còn đối với lãi vay, cách hạch toán như sau:

Nợ TK 101101( CN- huyện Cần Giuộc) : 2.958.904 VNĐ Có TK 702001

Đồng thời, ghi nhận tài sản thế chấp:

Có TK 994001 : 500.000.000 VNĐ( giá trị của sổ tiết kiệm)

75

2.2.4. Nhận xét ưu và nhược điểm của kế tốn nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cần Giuộc Đông Long An:

2.2.4.1. Ưu điểm:

về hoạt động nội bộ của Agribank, CBNV về mảng công tác huy động vốn, từ các quy tắc được ban hành cho đến việc thực hiện các nghĩa vụ đều phải có sự nghiêm chỉnh chấp hành trong mọi hoạt động của NH.

Các ưu điểm này dựa vào các yếu tố sau:

- Thứ nhất là bộ máy tổ chức kế tốn, Ở cấp độ Chi nhánh có thể nói ở Agribank

CN Cần Giuộc cơng tác kế tốn đều được tổ chức theo mơ hình tập trung, một cửa. Cụ thể: tại trụ sở của Chi nhánh đều có Phịng Kế Tốn riêng, các phịng ban khác khơng có bộ phận kế tốn. Tuy nhiên, phịng tài chính kế tốn tại Agribank thực hiện cả chức năng kế tốn giao dịch.. Tại Agribank Phịng tài chính kế tốn vừa thực hiện giao dịch vừa thực hiện kế toán nội bộ và kiêm cả chức năng hậu kiểm lẫn quản lý thông tin khách hàng (CIF, chữ ký,...) Như vậy, Mơ hình của chi nhánh sẽ tiết kiệm được nhân sự, phù hợp với số lượng nhân sự ít ở chi nhánh loại 2. Giám đốc thực hiện phân cấp các hạn mức giao dịch khác nhau để phù hợp với năng lực, trình độ từng GDV, GDV chỉ được thực hiện giao dịch trong hạn mức được giao, mỗi GDV phải có trách nhiệm với các giao dịch mình nhận, ln chấp hành đúng quy định của NH đề ra. Mỗi một nghiệp vụ kế toán phát sinh, các GDV phải luôn kiểm tra, giám sát và phản ánh đầy đủ, trung thực và khách quan. Ngồi ra, các phịng ban có sự phối hợp ăn ý, có sự khích lệ lẫn nhau để tạo nên một tập thể thống nhất và cùng nhau phát triển.

- Thứ hai là trình độ của nhân viên kế tốn, với mục đích là tuyển dụng các nhân

tài cống hiến cho sự nghiệp của Agribank, tiêu chí tuyển dụng nhân sự của đơn vị phải đạt tới trình độ Đại học, Cao đẳng trở lên. Khơng những thế, Agribank cịn phải đào tạo qua các CBNV về các quy định và các tác phong làm việc của đơn vị, để nâng cao trình độ của nhân viên và giúp cho Agribank có sự uy tín về mặt nhân sự. Cũng

76

chính vì thế, điều này giúp cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động vốn được thực hiện một cách chuyên nghiệp hơn để tránh các sai sót từ Ngân hàng.

- Cuối cùng là thị trường tiềm năng ở huyện Cần Giuộc — Đông Long An, một

trong những yếu tố góp phần làm cho việc thực hiện chỉ tiêu huy động vốn trở nên dễ dàng hơn là do địa bàn ở Cần Giuộc. Huyện Cần Giuộc là một huyện của tỉnh Long An và giáp ranh với quận Bình Chánh, huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ của TPHCM, ngoài ra ở huyện Cần Giuộc là địa phương tập trung hàng loạt các Khu Công Nghiệp lớn và nhiều khu xưởng lớn nhỏ với hơn 40.000 lao động. Các KCN sẽ tạo ra việc làm cho lực lượng lao động địa phương, góp phần vực dậy kinh tế địa phương, từ đó tạo ra nhu cầu sinh sống trong khu vực từ công nhân, chuyên gia, quản lý xí nghiệp... Vì dân cư ở nơi đây khá đông nên điều này rất thuận tiện cho việc thu hút vốn đầu tư của phần lớn dân cư. Không những thế, Agribank cịn khích lệ các nhân viên của mình trong việc kêu gọi huy động vốn, khiến cho các nhân viên có thêm động lực trong việc thực hiện chỉ tiêu huy động vốn đến gần với mục tiêu được đề ra hơn. Từ đó, các CBNV tin rằng họ có thể chạm tới hay thậm chí vượt qua dự tính ban đầu trong việc huy động vốn.

về phía Khách hàng, có vẻ như Agribank đã quyết định đúng khi đưa ra chính

sách lãi suất phù hợp cho việc thu hút Khách hàng nhưng cũng đảm bảo chi phí lãi sẽ được thanh tốn sau này. Ngồi ra, Khách hàng cịn hài lịng về chất lượng dịch vụ của Ngân hàng, điều này đã mang lại sự uy tín đến cho Ngân hàng, giúp Agribank trở thành Ngân hàng bán lẻ; Ngân hàng Việt Nam tiêu biểu về hỗ trợ đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao.

2.2.4.2. Hạn chế:

Tuy nhiên, Agribank chi nhánh huyện Cần Giuộc vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong hoạt động huy động vốn như sau:

- Đầu tiên là về vấn đề thời gian giao dịch, KH này có sự bất mãn về thời gian xử lý

giao dịch của Agribank.Vì ở huyện Cần Giuộc có duy nhất 1 chi nhánh Agribank và phòng giao dịch trực thuộc nên hậu quả đằng sau là số lượng giao dịch trong ngày rất đông, việc trục trặc về kỹ thuật là điều không thể tránh khỏi và đa số CBNV ở đơn vị

77

lại không rành về công nghệ - kỹ thuật nên chưa biết cách sửa chữa, dẫn đến việc thời gian xử lý giao dịch bị kéo dài. Đây cũng là lý do các CBNV đồng tình với ý kiến việc tăng cường bộ phận IT là nhiều nhất.

- Thứ hai, cũng tương tự như vấn đề trên, đến thời điểm này, Agribank chi nhánh

huyện Cần Giuộc chỉ có một người có thể kiểm sốt hoạt động huy động vốn đó là Phó phịng Kế tốn và ngân quỹ. Chỉ với một người ký duyệt thì việc kiểm soát sẽ làm cho thời gian của KH kéo dài hơn dẫn đến hậu quả KH mất kiên nhẫn và bất mãn cách phục vụ tại đây.

- về cuối cùng là vấn đề cung cấp thông tin cho Khách hàng. Nguyên nhân do đôi lúc

các CBNV chưa thể giải đáp được hết các thắc mắc của KH, khiến cho KH cảm thấy có chút khơng hài lịng. Điều này sẽ làm giảm đi chất lượng dịch vụ của Ngân hàng và dẫn đến mức độ uy tín cũng giảm theo.

Lý thuyết Thực tiễn -Các hạch tốn khá đơn giản, khơng qua

bất kỳ tài khoản trung gian nào. - Mọi cơng tác hạch tốn huy động vốnđều làm trên hệ thống IPCAS riêng của ngân hàng Agribank, phải thông qua tài khoản của KH và GDV thực hiện để hạch toán đầy đủ hơn.

-Về các quy trình huy động vốn, giáo trình thường khơng đề cập đến nhiều các chứng từ, các chữ ký, các bước phê duyệt.

- Khi được quan sát thực tế, nắm rõ những chứng từ nào cần thiết cho một giao dịch và các quy định huy động vốn cụ thể tại đơn vị.

-Ở bước cuối cùng của quy trình gửi/rút tiền gửi tiết kiệm, việc ghi sổ cùng lúc với việc thu chi tiền mặt.

- Tại Agribank, GDV phải thu tiền KH trước khi ghi sổ rồi mới giao cho KSV ký duyệt, đề KSV ký duyệt cùng lúc với chứng từ. Cịn đối với lúc chi tiền cho KH thì được GDV làm sau cùng.

78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Ở chương 2, bắt đầu đi vào phần chính của khóa luận, đó là trình bày thực trạng về cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cần Giuộc Đông Long An. Đầu tiên, tác giả giới thiệu sơ qua về hội sở Agribank, tiếp đến là Chi nhánh nơi mà được làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận.

Sang phần kế tiếp, khóa luận phân tích tình hình hoạt động huy động vốn trong 4 năm vừa qua theo từng đối tượng và theo kỳ hạn. Tiếp theo là phần chính của đề tài, kế tốn nghiệp vụ huy động vốn sẽ trình bày về quy định chung của hoạt động, một số quy định khác trong cơng tác kế tốn, liệt kê chứng từ có liên quan, phần mềm và tài khoản được sử dụng và cách hạch toán kế toán tại đơn vị. Phần cuối cùng của chương, với mục đích tìm ra những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động, Từ đó làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp cho NH để hoàn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động vốn hơn.

79

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NĂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC KẾ TỐN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦN GIUỘC ĐÔNG LONG AN

3.1. So sánh lý thuyết và thực tiễn thực hiện công tác kế tốn nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cần Giuộc Đơng Long An:

So với lý thuyết trên giáo trình Ke tốn ngân hàng của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM thì cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm ở thực tế khơng khác gì nhiều. Từ phương pháp tính lãi, cách hạch tốn cho đến các bước quy trình giao dịch “một cửa” tại Agribank đều đúng trình tự như nội dung trong giáo trình và thậm chí hồn tồn phù hợp với quy định của NHNN. Tuy nhiên, vẫn cịn một vài điểm khác nhau:

Qua q trình thực tập tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thơn Chi nhánh

80

động vốn được thực hiện như nào. Có thể lý thuyết được dạy ở trường có nêu ra các bước quy trình giúp ta hiểu được thể loại hoạt động huy động vốn này. Nhưng liệu thực tế có giống như những gì chúng ta được học qua trong sách vở hay khơng, điều này vẫn chưa thể biết được vì mỗi NHTM đều có cách hoạt động khác nhau.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn huy động vốn:

Dựa trên kết quả thực trạng ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cần Giuộc Đơng Long An được phân tích ở chương 2, tác giả đưa ra một số giải pháp cho Ngân hàng như sau:

- Thứ nhất, tăng cường bộ phận IT để kiểm sốt các vấn đề cơng nghệ - kỹ thuật. Trung bình số giao dịch một ngày của Chi nhánh huyện Cần Giuộc là 100 giao dịch/ngày nên các vấn đề trục trặc về kỹ thuật số thường xuyên xảy ra ở chi nhánh và cũng tại nơi đây cũng chưa có một bộ phận riêng xử lý về cơng nghệ - kỹ thuật nào nên thời gian giao dịch của KH sẽ bị trì hỗn và khiến cho cơng việc của mọi người dễ bị phân tâm. Không những thế, Agribank đang dần chuyển sang thời đại công nghệ 4.0, phục vụ KH theo hình thức Ngân hàng số. Để mang lại dịch vụ tốt nhất cho KH, NH nên cần phải có bộ phận IT trong đội ngũ nhân viên của nội bộ để xử lý các lỗi giao dịch mà KH gặp phải. Vì vậy, tuyển thêm bộ phận IT riêng sẽ là giải pháp tốt nhất để giải quyết được những vấn đề thường gặp phải trên.

- Thứ hai, giải pháp quan trọng khơng kém trong cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động TGTK đó là tăng cường bộ phận kiểm sốt nội bộ cho hoạt động này. Hiện tại, chi nhánh huyện Cần Giuộc chỉ có một KSV có thể kiểm sốt giao dịch TGTK nhưng giao dịch trong ngày thì lại quá nhiều làm cho các KH phải mất thời gian chờ đợi xử lý giao dịch của họ. Vì thế, NH nên tuyển thêm CBNV chuyên xử lý giao dịch TGTK để việc kiểm tra, giám sát hoạt động được giải quyết nhanh gọn hơn.

- Giải pháp cuối cùng được đề xuất đó là đào tạo các CBNV trong việc giao tiếp với các KH. Đây là một trong những hạn chế của các CBNV. Có thể do họ đã thiếu kinh nghiệm trong việc giao tiếp với KH hoặc chưa nắm rõ hoàn tồn các điều khoản, thơng tin cần truyền đến cho KH. Có thể đây là hạn chế không ảnh hưởng trực tiếp

81

đến cơng tác kế tốn nhưng nó sẽ ảnh hưởng gián tiếp tới việc giải đáp các thắc mắc liên quan đến giao dịch của KH.

3.3. Một số kiến nghị:

3.3.1. Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam:

> Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng thì người cán bộ kế tốn khơng thể sử lý nghiệp vụ kế toán một cách đơn thuần làm bằng thủ công

Một phần của tài liệu 2353_011911 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w