Lý thuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức (Social psychology of

Một phần của tài liệu 2286_011345 (Trang 41 - 43)

6. Ket cấu khóa luận

2.4.4. Lý thuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức (Social psychology of

organizationtheory)

Theo lý thuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức “hiệu quả của quản trị do năng suất lao động quyết định, nhung năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý xã hội của con nguời” (Don Hellriegel & Jonn W.Slocum, 1986). Lý thuyết này còn đuợc gọi là lý thuyết hành vi vì nó đua ra những quan điểm trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của các yếu tố tâm lý, tình cảm và quan hệ xã hội của con nguời trong công việc.

Lý thuyết này bắt nguồn ở Mỹ vào thập niên 30, nhung đến những năm 60 mới đuợc phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học. Theo tác giả Doughlas Mc Gregor “con nguời sẽ thích thú với công việc nếu có đuợc những điều kiện thuận lợi và vì vậy họ có cơ hội để đóng góp nhiều hơn cho tổ chức” khác với quan niệm truớc đây là “phần đông mọi nguời đều không thích làm việc, thích đuợc chỉ huy hơn là tự chịu trách nhiệm, và hầu hết mọi nguời làm việc vì lợi ích vật chất”. Ngoài ra, Gregor còn cho rằng: “nhà quản trị nên quan tâm nhiều hơn đến sự phối hợp hoạt động thay vì chỉ tập trung đến cơ chế kiểm tra”.

Lý thuyết này giải thích việc xây dựng các hoạt động kiểm soát trong tổ chức và cơ chế giám sát trong HTKSNB. Trong bài khóa luận, tác giả kỳ vọng theo lý thuyết khi các các hoạt động kiểm soát và giám sát đuợc đảm bảo thì tính hữu hiệu của HTKSNB càng đuợc nâng cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Nội dung của chuơng hai này nhằm cung cấp cho nguời đọc cái nhìn bao quát toàn bộ cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ và tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo khuôn mẫu báo cáo COSO và báo cáo BASEL. Ngoài ra cung cấp thêm các lý thuyết nền nhu: lý thuyết lập quy, lý thuyết ủy nhiệm, lý thuyết bất định của các tổ chức, lý thuyết về tâm lý xã hội của tổ chức để làm cơ sở giải thích ảnh huởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Từ đó, xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố: môi truờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát có ảnh huởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp SME.

Xác định mô hình nghiên cứu

Thiết kế bảng câu hỏi Thu thập dữ liệu

Lọc và nhập dữ liệu đã thu thập Xử lý số liệu

Kiểm định Cronbach’s Alpha Kiểm định EFA

Kiểm định hồi quy Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2286_011345 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w