Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2286_011345 (Trang 43)

6. Ket cấu khóa luận

3.1. Quy trình nghiên cứu

3.1. Thiết kê nghiên cứu

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu

Thiết lập quy trình nghiên cứu là cần thiết để thu thập tài liệu phù hợp nhằm đạt được mục đích nghiên cứu. Bài khóa luận này thực hiện phương pháp nghiên cứu hỗn hợp để thu thập tài liệu, trong đó phương pháp định tính để thu thập dữ liệu, phân tích tổng hợp, hệ thống hoá cơ sở lý thuyết, còn phương pháp định lượng để kiểm định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố. Ngoài ra, bài khóa luận muốn cung cấp một bức tranh toàn diện về tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp SME, vì thế tác giả đã vận dụng phương pháp thống kê mô tả. Bởi vì đặc trưng của phương pháp thống kê mô tả là khả năng tóm tắt các thông số của một bộ dữ liệu lớn thành các mô tả ngắn khái quát đặt điểm của bộ dữ liệu và đưa ra kết quả khách quan.

Dựa vào báo cáo COSO 2013, báo cáo BASEL và các nghiên cứu trước của các tác giả Hồ Tuấn Vũ (2016), Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017), Hà Xuân Thạch, Nguyễn Thị Mai Sang (2020), bài khóa luận đã xác định có năm biến độc lập và một biến phụ thuộc. Kỹ thuật phân nhân tố khám phá EFA cùng với kỹ thuật tương quan và hồi quy được vận dụng để kiểm định mô hình mối quan hệ giữa các biến. Quy trình nghiên cứu cụ thể như sau:

HTKSNB ở chuơng 1 và chuơng 2. Theo COSO 2013 và BASEL có 5 yếu tố ảnh huởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Các tác giả khác nhu Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017), Hà Xuân Thạch, Nguyễn Thị Mai Sang (2020), Chúc Anh Tú, Trần Thị Lan Huơng và các cộng sự (2019) cũng xác định có 5 yếu tố ảnh huởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Tuy nhiên tác giả Hồ Tuấn Vũ (2016) đã kết luận thêm hai yếu tố mang tính đặc thù của nền kinh tế Việt Nam. Tác giả Đinh Thế Hùng và Trần Trung Tuấn (2019) cũng đã chỉ ra thêm hai yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Nhìn chung, trong các nghiên cứu trên đều hiện diện 5 nhân tố chính tác động mạnh nhất đến tính hữu hiệu của HTKSNB là: môi truờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát, còn các nhân tố khác

ảnh hưởng không đáng kể và còn tùy thuộc vào đặc điểm của nền kinh tế hoặc đối tượng nghiên cứu mà phát hiện các nhân tố khác nhau. Dựa trên nền tảng lý thuyết có sẵn, kế thừa các công trình nghiên cứu trước và qua quan sát, nghiên cứu đặc tính của kinh tế TPHCM và kinh tế Việt Nam, bài khóa luận đề xuất mô hình nghiên cứu sau:

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp SME trên địa bàn TPHCM

3.2.1. Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1. Thiết lập giả thuyết

Giả thuyết 1: Môi trường kiểm soát được tổ chức tốt sẽ tăng tính hữu hiệu của HTKSNB của doanh nghiệp SME

Giả thuyết 2: Đánh giá rủi ro được tổ chức tốt sẽ tăng tính hữu hiệu của HTKSNB của doanh nghiệp SME

Giả thuyết 3: Hoạt động kiểm soát được tổ chức tốt sẽ tăng tính hữu hiệu của HTKSNB của doanh nghiệp SME

Giả thuyết 4: Thông tin và truyền thông được tổ chức tốt sẽ tăng tính hữu hiệu của HTKSNB của doanh nghiệp SME

Giả thuyết 5: Giám sát được tổ chức tốt sẽ tăng tính hữu hiệu của HTKSNB của doanh nghiệp SME

3.2.2.2. Xây dựng thang đo

Trong khảo sát, để đo lường thái độ một cách trực tiếp nhiều thang đánh giá khác nhau đã được phát triển, trong đó thang đo Likert (1932) được sử dụng phổ biến nhất. Thang đo Likert giả định “cường độ của một thái độ là tuyến tính, nghĩa là trên một chuỗi liên tục từ không đồng ý mạnh đến đồng ý mạnh và đưa ra giả định rằng thái độ có thể được đo lường.” Thang đo Likert sử dụng trong bài khóa luận này là thang đo quãng năm điểm, cụ thể 1 là hoàn toàn không đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là trung lập, 4 là đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý. Trong nghiên cứu các câu hỏi được thiết lập dựa trên 17 nguyên tắc của HTKSNB theo COSO 2013 và các nghiên cứu có liên quan. Ngoài ra các câu hỏi còn có sự điều chỉnh, bổ sung phù hợp với đối tượng khảo sát là các doanh nghiệp SME thông qua góp ý của một số cá nhân có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm soát, quản lý và lĩnh vực nghiên cứu (chi tiết Phụ lục 3).

3.2.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi

- Phương pháp chọn mẫu: Tác giả không thể xác định tổng số doanh nghiệp SME

đang hoạt động trên địa bàn TPHCM, vì thế tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu

phi xác suất thuận tiện bởi vì sự thuận lợi, dễ dàng tiếp cận các đối tượng khảo sát.

- Phương pháp thu thập dữ liệu: Do tình hình dịch bệnh, việc thu thập dữ liệu được

thực hiện qua công cụ google form, tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi qua

mail, gửi

vào các nhóm cư dân trên mạng xã hội và qua người thân, bạn bè. Cách thu

thập dữ

liệu qua công cụ ứng dụng của Google thuận lợi cho việc thu thập dữ liệu tự

động và

thông tin không bị bỏ trống. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp thu thập dữ liệu

- Đối tượng tham gia khảo sát là các cá nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp SME trên địa bàn TPHCM. Như là nhân viên, kế toán, quản lý và chủ doanh nghiệp

là những người tiếp xúc, quan tâm và triển khai thực hiện HTKSNB ở DN. - Bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên 17 nguyên tắc của

HTKSNB

theo COSO 2013 và các nghiên cứu có liên quan. Bảng câu hỏi gồm 2 phần

(chi tiết

phụ lục 1):

Phần 1: Thông tin người khảo sát (13 câu hỏi)

Phần 2: Đánh giá các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ (33 câu hỏi), chia thành 6 mục tương ứng với 6 biến trong mô hình.

3.2. Kỹ thuật phân tích dữ liệu. 3.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha

Trong nghiên cứu định lượng, không thể sử dụng những thang đo đơn giản chỉ có một câu hỏi quan sát đo lường, mà phải sử dụng thang đo chi tiết nhiều câu hỏi quan sát. Tuy nhiên, không phải các biến quan sát đưa ra đều hợp lý, đều phản ánh được khái niệm, tính chất của nhân tố. Do vậy, cần phải có một công cụ giúp kiểm tra xem biến quan sát nào phù hợp, biến quan sát nào không phù hợp để đưa vào thang đo, kiểm định Cronbach’s Alpha được sử dụng. Cronbach (1951) đã đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha đo lường độ tin cậy của thang đo (từ 3 biến quan sát trở lên) chứ không tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Một thang đo được xem là đạt chất lượng khi:

- Hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)): Từ 0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo lường sử dụng tốt. Từ 0,6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.

- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally (1978)).

Doanh nghiệp siêu

nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động (người) Doanh thu (tỷ đồng) Số lao động (người) Doanh thu (tỷ đồng) Số lao động (người) Doanh thu (tỷ đồng) Nông, lâm nghiệp và

thủy sản; Công nghiệp và xây dựng

≤10 ≤3 ≤100 ≤ 5 ≤200 ≤200

Thương mại và dịch vụ ≤10 ≤0 ≤50 ≤100 ≤100 ≤300

Doanh nghiệp siêu

nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

biến ở tất cả các nhân tố khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu.

Chỉ tiêu “hệ số tải nhân tố (Factor Loading)” biểu thị mối quan hệ tuơng quan giữa biến quan sát với nhân tố. Theo Hair và cộng sự (2009): “Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3 là mức tối thiểu để biến quan sát đuợc giữ lại, lớn hơn 0,5 là biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt, lớn hơn 0,7 là biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt”. Trong nghiên cứu này, nhằm nâng cao độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu chỉ lựa chọn những nhân tố có hệ số tải lớn hơn 0,5. Ngoài ra, hệ số Kaiser-Mayer-Olkin (KMO) đảm bảo giá trị đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1) và tổng phuơng sai trích (Total Variance Explained) lớn hơn 0,5 khi thực hiện phân tích EFA.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chuơng 3 cung cấp các thông tin liên quan đến quy trình nghiên cứu, sau đó đi sâu vào phuơng pháp nghiên cứu, phuơng pháp chọn mẫu, cách thức thu thập dữ liệu, cách xây dựng bảng câu hỏi và phuơng pháp khảo sát cũng nhu phuơng pháp phân tích dữ liệu đuợc sử dụng. Quy trình nghiên cứu gồm phuơng pháp nghiên cứu định tính đuợc sử dụng để xác định các nhân tố ảnh huởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB, sau đó phuơng pháp nghiên cứu định luợng đuợc sử dụng để kiểm định mức độ ảnh huởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp SME trên địa bàn TPHCM, phần mềm SPSS 20 đuợc sử dụng để phân tích số liệu. Nội dung chuơng 3 chính là cơ sở nền tảng đi sâu vào nghiên cứu và từ đó có thể khái quát đuợc kết quả nghiên cứu trong chuơng tiếp theo.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 4.1. Mầu nghiên cứu.

4.1.1. Tổng quan doanh nghiệp SME

a. Khái niệm: Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP năm 2018 của Chính phủ doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. Cụ thể:

- Theo lao động và doanh thu

Bảng 4.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa theo lao động và doanh thu

- Theo lao động và vốn:

(người) đồng) (người) đồng) (người) đồng) Nông, lâm nghiệp và

thủy sản; Công nghiệp và xây dựng

≤10 ≤3 ≤100 ≤20 ≤200 ≤100

Quy mô

nghiệp (đơn vị)

(người) của người lao động (nghìn đồng/ tháng) doanh nghiệp (tỷ đồng) doanh nghiệp (tỷ đồng) trước thuế (tỷ đồng) Doanh nghiệp siêu nhỏ 144.085 407.493 7.191 2.100.011 197.612 -22.677 Doanh nghiệp nhỏ 46.116 610.206 9.522 1.468.547 1.028.431 44 Doanh nghiệp vừa 4.987 257.251 10.858 812.213 582.654 9.485 Doanh nghiệp lớn 3.791 1.683.177 11.309 3.697.500 3.590.736 203.787 (Nguồn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP)

b. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TPHCM: Theo sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 Tổng cục Thống kê đăng ngày 28/04/2020, thời gian tham chiếu giai đoạn 2016 - 2019. Đánh giá tình hình doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM thời điểm 31/12/2018 như sau:

doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp siêu nhỏ (chiếm 72,4% số doanh nghiệp đang hoạt động). Tuy nhiên doanh nghiệp siêu nhỏ lại có doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế thấp nhất.

Từ phân tích trên và quan sát thực tế có thể thấy đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TPHCM như sau:

- Chiếm đa số trong tổng số doanh nghiệp, có tính năng động, linh hoạt, tự do trong kinh doanh, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, vốn,

Tần số Tỷ lệ (%)

điều kiện kỹ thuật lạc hậu, khả năng tiếp cận thông tin hạn chế. Do đó, hiệu quả kinh doanh chua cao đã ảnh huởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tạo việc làm cao cho xã hội do tỷ suất đầu tu trên lao động thấp. Tuy nhiên, chủ yếu là lao động phổ thông, ít duợc đào tạo, thiếu kỹ năng cùng với chênh lệch trình độ chuyên môn nên năng suất lao động thấp hơn so với các doanh nghiệp lớn.

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn đầu tu ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh. Vì thế hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa là các doanh nghiệp trẻ nên dễ bị ảnh huởng, tổn hại bởi sự cạnh tranh khốc liệt trên thị truờng và từ các doanh nghiệp lớn.

- Hệ thống tổ chức quản lý ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp. Vì thế quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa chặt chẽ.

- Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ít ảnh huởng đến kinh tế - xã hội, đồng thời các doanh nghiệp nhỏ và vừa ít chịu ảnh huởng của các cuộc khủng hoảng dây chuyền.

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô vốn nhỏ, gặp khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn chính thức. Điều này là một cản trở trong việc triển khai, áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

4.1.2. Thông tin mẫu nghiên cứu

Do tình hình dãn cách vì dịch bệnh, việc thu thập dữ liệu hoàn toàn đuợc thực hiện online thông qua công cụ google form. Tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi qua mail, gửi vào các nhóm cu dân trên mạng xã hội và qua nguời thân, bạn bè. Cuối cùng, tổng số trả lời thu về là 229 câu trả lời. Sau khi tiến hành phân loại sơ bộ và lọc các câu trả lời thuộc các đối tuợng không nằm trong phạm vi nghiên cứu (doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp không ở trên địa bàn TPHCM) và các câu trả lời không để lại thông tin doanh nghiệp. Kết quả còn khoảng 200 câu trả lời, trong đó có 18 doanh nghiệp có từ 2-3 bảng khảo sát, chọn một bảng khảo sát của quản lý hoặc nhân viên có nhiều năm kinh nghiệm hơn. Cuối cùng thu đuợc 174 câu trả lời từ 174 doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM phù hợp đưa vào phân tích. Số lượng câu trả lời thu được phù hợp với yêu cầu về số lượng mẫu dùng trong định lượng theo Hair (2006) và phù hợp với kích thước mẫu mục tiêu.

Sau khi thu thập đầy đủ số liệu, tác giả đưa toàn bộ dữ liệu vào phần mềm SPSS 20. Dữ liệu cuối cùng bao gồm 174 mẫu đưa vào phân tích SPSS với thông tin mẫu có các đặc điểm sau:

Doanh nghiệp tư nhân 14 8,,0

Tổng 174 100,0

Số năm kinh nghiệm

Tần số Tỷ lệ (%) Dưới 5 năm 142 81,6 Từ 5 - 10 năm 2ĩ 121 Trên 10 năm ĩĩ 6,3 Tổng 174 100,0 Trình độ chuyên môn Tần số Tỷ lệ (%) Trung cấp 10 57 Cao đẳng 27 15,5 Đại học 135 77,6 Sau đại học 2 Ũ Tổng 174 100,0 Chức vụ Tần số Tỷ lệ (%) Nhân viên 129 74,1

Chủ doanh nghiệp 8 4,6

Tổng 174 100,0

Lĩnh vực hoạt động

Tần số Tỷ lệ (%)

Sản xuất 26 14,9

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 3 17

Xây dựng 7 4,0

Thuong mại và dịch vụ 134 77,0

Doanh nghiệp hoạt động đa ngành 4 2,3

Tổng 174 100,0

Số nhân viên

Tần số Tỷ lệ (%)

10 nguời trở xuống 34 ũ,5

Từ trên 10 nguời đến 100 nguời 91 52,3 Từ trên 100 nguời đến 200 nguời 49 28,2

Tổng 174 100,0

Quy mô/Tổng nguồn vốn

Tần số Tỷ lệ (%)

Duới 3 tỷ đông 65 37,4

Từ trên 3 tỷ đông đến 20 tỷ đông 66 37,9

Trên 20 tỷ đến 100 tỷ đông 43 24,7

sát bình chuẩn Môi trường kiểm soát

(MTKS)

174 1,00 5,00 4,11 0,770035

Đánh giá rủi ro (ĐGRR) 174 ĩõõ 5^00 3,89 0,942233

Hoạt động kiểm soát (HĐKS)

174 1,89 5,00 4,10 0,685207

Thông tin và truyền thông (TTTT)

174 1,50 5,00 4,09 0,829851

Giám sát (GS) 174 150 5^00 4,13 0,789965

Tính hữu hiệu của

HTKSNB (THH) 174 1,00 5,00 4,06 0,765928

(Nguồn: Xử .ý dữ liệu trên SPSS 20)

(Nguôn: Xử lý dữ liệu trên SPSS 20)

Từ bảng 4.4 ta có các đặc điểm của mẫu nghiên cứu sau: Loại hình doanh nghiệp phần lớn là Công ty TNHH với 60,9%, tổng nguôn vốn chủ yếu là duới 3 tỷ đông và từ trên 3 tỷ đến 20 tỷ đông, số lao động chủ yếu từ 10 đến 100 nguời. Lĩnh vực hoạt

Một phần của tài liệu 2286_011345 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w