TRONG DOANH NGHIỆP
5.1. Một số vấn đề chung về địn bẩy – rủi ro - lợi nhuận 5.2. Địn bẩy kinh doanh 5.3. Địn bẩy tài chính 5.4. Địn bẩy tổng hợp
5.1. Một số vấn đề chung về địn bẩy - rủi ro- lợi nhuận
Trong cơ học chúng ta đã quen thuộc với khái niệm địn b ẩy, như là cơng cụ để khuếch đại lực nhằm biến một lực
nhỏ thành lực lớn hơn, tác động vào vật thể t a cần dịch chuyển. Như vậy trong vật lý người ta dựa vào điểm tựa cố
ào đĩ. Trong tài chính người tà mượn thuật ngữ “địn b ẩy” ám chỉ
định để khuếch đại nhằm dịch chuyển vật thể n
việc sử dụng chi phí cố định để gia tăng thu nhập tiềm năng cho các cổ đơng.
Hình 5.1: Con đường đi từ doanh thu đến EPS qua hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính
DOL bẩy EBIT DFL bẩy EPS
Doanh thu Hoạt động kinh doanh Thu nhập trước lãi Hoạt động tài chính Thu nhập mỗi
tiêu thụ (S) vay và thuế (EBIT) cổ phần (EPS)
Phát sinh các chi phí hoạt động Phát sinh các chi phí hoạt động kinh doanh cố định (khấu hao, tài chính cố định (lãi vay và
bảo hiểm, thuê tài sản…) cổ tức cổ phần ưu đãi)
Đồng nghĩa doanh nghiệp đang Đồng nghĩa doanh nghiệp đang sử dụng địn bẩy hoạt động sử dụng địn bẩy hoạt động
kinh doanh (DOL) tài chính (DFL)
Doanh nghiệp đang đối diện Doanh nghiệp đang đối diện với một dạng rủi ro tiềm ẩn với một dạng rủi ro tiềm ẩn “rủi ro hoạt động kinh doanh” “rủi ro hoạt động tài chính”
“rủi ro hoạt động kinh doanh” “rủi ro hoạt động tài chính” là tính khả biến hay tính khơng là tính khả biến hay tính khơng
chắc chắn trong EBIT chắc chắn trong EPS
Một sự thay đổi trong lượng tiêu Một sự thay đổi trong EBIT thụ sẽ phĩ ng đại thành 1 thay đổi sẽ phĩ ng đại thành một thay đổi
tương đối lớn hơn trong EBIT tương đối lớn hơn trong EPS
Rủi ro tổng hợp DTL = DOL x DFL
Một doanh nghiệp cĩ cơng nghệ sản xuất hiện đại, đa phần các cơng đoạn sản xuất là tự động hĩa, tất yếu làm cấu trúc chi phí thay đổi theo hướng b iến phí tiết kiệm, cịn định phí hoạt động sẽ cao hơn so với doanh nghiệp cĩ trình độ cơng nghệ sản xuất bán tự động trong cùng một ngành. Đầu tư vào các tài sản cố định càng lớn thì định phí hoạt động kinh doanh càng nhiều, trong khi đa phần các tài sản cố định đều cĩ giá trị lớn và thời gian thu hồi vốn chậm nên rất bị rủi ro, nếu sản phẩm sản xuất khơng tiêu thụ được thì doanh nghiệp sẽ nhanh chĩng bị phá sản, và như vậy
doanh nghiệp phải đối diện với một dạng rủi ro tiềm ẩn, rủi ro về mặt hoạt động kinh doanh. Rủi ro này được đo lường bằng địn bẩy hoạt động kinh doanh, địn bẩy hoạt động kinh doanh cĩ tác dụng sẽ bẩy thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT) của doanh nghiệp. Dưới tác động của địn bẩy hoạt động kinh doanh, một sự thay đổi nhỏ trong doanh số sẽ được phĩng đại thành một thay đổi lớn hơn trong thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT).
Một doanh nghiệp sử dụng nợ vay để tài trợ làm cấu trúc nguồn vốn giữa nợ và vốn chủ sở hữu thay đổi, nợ vay càng nhiều thì xác suất rủi ro vỡ nợ càng lớn và thu nhập d ễ bị thay đổi hơn, gọi là rủi hoạt hoạt động tài chính. rủi ro này được đo lường bằng địn b ẩy tài chính, địn b ẩy hoạt tài chính cĩ tác d ụng sẽ bẩy EPS của doanh nghiệp. Dưới
tác động của địn bẩy tài chính, một sự thay đổi nhỏ trong EBIT sẽ được phĩng đại t hành một thay đổi lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS)
Bất cứ khi nào doanh nghiệp gánh chịu chi phí hoạt động kinh doanh cố định hay chi phí hoạt động tài chính cố định, doanh nghiệp này gọi là đang sử dụng địn bẩy. Một doanh nghiệp sử dụng địn bẩy vớ i hy vọng đạt được lợi nhuận cao hơn các định phí, từ đĩ gia tăng lợi nhuận cho cổ đơng. Tuy nhiên, địn bẩy là con dao hai lưỡi vì nĩ cũng làm tăng tính khả biến hay rủi ro trong lợi nhuận của cổ đơng. Như vậy, địn b ẩy phĩng đại lỗ tiềm năng cũng như lãi tiềm năng của các cổ đơng.
Hình 5.2: Hệ quả của quyết định huy động vốn và quyết định sử dụng vốn là sinh ra các địn bẩy
TỐI ĐA GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
THU NHẬP TRÊN M ỖI CỔ PHẦN (EPS)ĐỊN B ẨY TỔNG HỢP DTL = (DOL x DFL) ĐỊN B ẨY TỔNG HỢP DTL = (DOL x DFL) Quản trị tài sản ngắn hạn Quyết định ngân sách vốn đầu tư Địn bẩy kinh doanh (DOL) Rủi ro hoạt động kinh doanh
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Sử dụng vốn Huy động vốn
Tài sản ngắn hạn Nguồn vốn ngắn hạn
Tiền Vay nợ ngắn hạn
Phải thu khách hàng Phải trả người bán
Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn tích lũy Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn Nợ dài hạn TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình Vốn cổ phần
Nợ phải thu dài hạn Thu nhập giữ lại
Hoạt động KD & đầu tư Hoạt động tài chính
Doanh thu Trừ: Lãi vay
Trừ: chi phí hoạt động Bằng: Thu nhập trước thuế
Biến phí Trừ: Thuế thu nhập
Định phí Bằng: Thu nhập sau thuế Bằng: EBIT Trừ: Cổ tức
Bằng: Thu nhập giữ lại
Quyết định tài trợ ngoại sinh Quyết định tài trợ nội sinh Đ ịn bẩy tài chính (DFL) Rủi ro hoạt động tài chính
Địn bẩy hoạt động kinh doanh dùng các chi phí hoạt động kinh doanh cố định làm điểm tựa. Khi một doanh nghiệp sử dụng các chi phí hoạt động kinh doanh cố định, một sự thay đổi trong sản lượng tiêu thụ sẽ được phĩng đại thành một thay đổi tương đối lớn hơn trong EBIT. Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí hoạt động kin h doanh cố định được gọi là độ nghiêng địn bẩy hoạt động kinh doanh.
Địn b ẩy hoạt động tài chính dùng các chi phí hoạt động tài chính cố định làm điểm tựa. Khi một doanh nghiệp sử dụng các chi phí hoạt động tài chính cố định, một sự thay đổi trong EBIT sẽ được phĩng đại thành một thay đổi tương đối lớn hơn trong EPS. Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí hoạt động tài chính cố định được
TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 50
Hình 5.3: Phân loại chi phí trong hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính
Hoạt động trong doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh Hoạt động tài chính
Biến phí hoạt động kinh doanh Định phí hoạt động kinh doanh Định phí hoạt động tài chính
Chi phí vật liệu trực tiếp sản xuất Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí lãi nợ vay ngân hàng Chi phí nhân cơng trực tiếp SX Chi phí thuê/ bảo hiểm tài sản Chi phí lãi nợ vay trái phiếu Hoa hồng bán hàng tính trên mỗi Chi phí sửa chữa tài sản cố định Chi phí cổ tức cổ phần ưu đãi
êu thụ…
Chi phí thuê mặt bằng…
đơn vị sản phẩm ti
Giải thích một số thuật ngữ:
Biến phí là những chi phí sẽ thay đổi khi sản lượng tiêu thụ hay sản lượng sản xuất thay đổi, tỉ như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất, chi phí tiền lương trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hà ng tính trên mỗi đơn vị sản phẩm được tiêu thụ…
Định phí là những chi phí khơng thay đổi khi sản lượng tiêu thụ hay sản lượng sản xuất thay đổi. Trong đĩ, định phí hoạt động kinh doanh do quyết định đầu tư sinh ra bao gồm: chi phí khấu hao, chi phí thuê tà i sản, chi phí bảo hiểm, chi phí lương gián tiếp… cịn định phí hoạt động tài chính do quyết định tài trợ vốn sinh ra bao gồm chi phí lãi vay và c ổ tức cổ phần ưu đãi.
Khi doanh số tiêu thụ gia tăng đến một giới hạn nhất định nào đĩ, khi đĩ cơng suất máy mĩ c thiết bị, diện tích khơng gian nhà kho nhà xưởng khơng đáp ứng đủ, nên cơng ty c ần phải xây thêm nhà kho và mua sắm thêm máy mĩc thi ết bị, kết quả làm định phí gia tăng. Nên cĩ th ể nĩi, trong dài hạn định phí sẽ thay đổi như biến phí.
Rủi ro hoạt động kinh doanh là tính khả biến hay tính khơng chắc chắn trong EBIT khi doanh nghiệp cĩ sử dụng các tài sản phát sinh chi phí hoạt động kinh doanh cố định.
Rủi ro hoạt động tài chính là tính khả biến hay tính khơng chắc chắn trong EPS khi doanh nghiệp cĩ sử
dụng nợ và vốn cổ phần ưu đãi làm phát sinh chi phí tài chính cố định.
Hiệu ứng bẩy thu nhập hoạt động (EBIT) của địn bẩy kinh doanh (DOL):
Địn bẩy kinh doanh bẩy thu nhập hoạt động EBIT (Thu nhập trước lãi vay và thuế ), với điều kiện là thanh địn bẩy dùng để bẩy (tức DOL) phải chắc khỏe; thanh địn bẩy phải cĩ m ột điểm tựa để bẩy (điểm tựa chính là định phí hoạtđộng kinh doanh), và tatác động vào thanhđịn bẩy một lực đủ mạnh(Lực bẩy tác động vào thanh DOL chính là sản lượng tiêu thụ và lực bẩy này chỉ đủ mạnh khi sản lượng tiêu thụ vượt qua sản lượng tiêu thụ hịa vốn)
Thu nhập hoạt động = Tổng doanh thu – Tổng chi phí hoạt động kinh doanh
= Tổng doanh thu – (Tổng biến phí HĐKD + Định phí HĐKD)
= Giá bán đv x Sản lượng tiêu thụ – [(Biến phí đv x SL tiêu th ụ + Định phí HĐKD)]
= P x Q – (V x Q + F)
Hiệu ứng bẩy thu nhập mỗi cổ phần (EPS) của địn bẩy tài chính (DFL):
Địn bẩy tài chính bẩy EPS ( thu nhập trên mỗi cổ phần), với điều kiện là thanh địn bẩy dùng để bẩy (tức DFL) phải chắc khỏe; thanh địn b ẩy phải cĩ một điểm tựa để bẩy ( điểm tựa chính làđịnh phí hoạt độngtài chính), và ta tác động vào thanh địn b ẩy một lực đủ mạnh ( Lực bẩy tác động vào thanh DFL chính là EBIT và lực bẩy này chỉ đủ mạnh khi cơng ty tạo ra mức EBIT vượt qua điểm bàng quan EBITIP)
Thu nhập mỗi cổ phần = Lợi nhuận sau thuế Cổ tức cổ phần ưu đãi Số lượng cổ phần thường đang lưu hành trên thị trường
= TNTT và lãi vay Lãi vay1 Thuế suất Cổ tức cổ phần ưu đãi
Số lượng cổ phần thường đang lưu hành trên thị trường
EPS = EBIT I1 T% DP
(5.2)
N
Hình 5.4:Hiệu ứngbẩy lợi nhuận của địn bẩy kinh doanh và địn bẩy tài chính Địn b ẩy kinh doanh DOL bẩy EBIT = (P – V)Q – F
Doanh số
thu nhập hoạt động EBIT dưới EBIT I1 T% DP
tác dụng của một lực bẩy là EPS =
N tiêu thụ
doanh số tiêu thụ và phải cĩ
một điểm tựa để bẩy chính là ss Lực tác động
định phí hoạt động kinh doanh.
Địn b ẩy tài chính DFL bẩy thu DOL
nhập mỗi cổ phần EPS dưới tác
dụng của một lực bẩy là lực EBIT EBIT và phải cĩ một điểm tựa
để bẩy chính là định phí hoạt
Điểm tựa định phí kinh doanh
động tài chính.
Lực tác động
DFL
EPS
Điểm tựa định phí tài chính 5.2. Địn b ẩy kinh doanh:
5.2.1. Phân tích mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ, chi phí và EBIT
Phân tích mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ với EBIT (thu nhập trước lãi nợ vay và thuế) giúp nhận biết độ nhạy hay mức độ thay đổi của EBIT nhanh hay chậm khi sản lượng tiêu thụ thay đổi; và nhìn chung, so sánh hai doanh nghiệp trong cùng một ngành cĩ quy mơ tương đồng nhau, khi sản lượng tiêu thụ thay đổi cùng một lượng nhưng kết quả EBIT của doanh nghiệp nào thay đổi nhiều hơn nghĩa là doanh nghiệp đĩ cĩ rủi ro hoạt động kinh doanh cao hơn, hay biến động trong EBIT nhiều hơn biến động sản lượng tiêu thụ .
Ví dụ 5.1:
Doanh nghiệp 5.1co cĩ trình độ cơng nghệ sản xuất hiện đại, đa phần các cơng đoạn sản xuất được tự động hĩa làm bằng máy mĩc thiết bị nên biến phí thấp hơn so với cá c cơng ty trong ngành (c ụ thể thời gian sản xuất rút ngắn hơn, định mức tiêu hao nguyên vật liệu tiết kiệm hơn, chi phí tiền lương tiết giảm hơn, sản phẩm hõng bị lỗi trong quá trình sản xuất giảm đi…), bù lại định phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lại cao hơn so với các doanh nghiệp trong cùng ngành (c ụ thể định phí khấu hao tăng, chi phí bảo trì, sửa chữa tài sản cố định tăng, chi phí bảo hiểm tài sản tăng, chi phí thuê mặt bằng tăng do đầu tư nhiều vào nhà xưởng, máy mĩc thiết bị…).
Hiện tại doanh nghiệp 5.1co khơng sử dụng nợ vay và vốn cổ phần ưu đãi tài trợ trong cơ cấu nguồn vốn, nghĩa là tồn bộ tài sản của doanh nghiệp nằm dưới dạng vốn cổ phần thường $10.000.000 tương đương 2.000.000 cổ phiếu
TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 52
thường.
Ban quản trị doanh nghiệp 5.1co định tái cấu trúc vốn của của doanh nghiệp theo hướng gia tăng sử dụng nợ vay dài hạn nhưng khơng làm tổng tài sản của doanh nghiệp thay đổi, bằng cách đi vay $5.000.000 nợ dài hạn chịu lãi suất 10%/năm và dùng tồn bộ số tiền nợ vay này ra thị trường mua thu hồi về $5.000.000 vốn cổ phần thường với giá mua vào 5$/cp, tương đương cĩ 1.000.000 cổ phiếu thường được mua thu hồi làm cổ phiếu quỹ.
Đối thủ của doanh nghiệp 5.1co trong cùng một ngành cĩ trình độ cơng nghệ sản xuất bán tự động nên biến phí cao hơn so với doanh nghiệp 5.1co, nhưng bù lại do đầu tư vào nhà xưởng, máy mĩc thiết bị ít nên định phí hoạt động kinh doanh thấp hơn so với doanh nghiệp 5.1co. Kết quả sản lượng tiêu thụ, giá bán đơn vị, biến phí đơn vị và định phí hoạt động kinh doanh trong năm báo cáo của hai doanh nghiệp như sau:
Bảng 5.1: Bảng tổng hợpcác thơng số của hai doanh nghiệp
5.1co Đối thủ Chênh lệch
Trình độ cơng nghệ sản xuất Hiện đại Thủ cơng
1.Sản l ượng tiêu thụ sp/năm 20.000 20.000 0
2. Giá bán đơn vị $/sp 1.000 1.000 0
3.Biến phí đ ơn vị $/sp 500 800 (300)
4. Tổng định phí $/năm 7.500.000 2.500.000 5.000.000
5. Thuế suất thu % 40% 40% 0
ê thu nhập
Từ số liệu tổng hợp trong bảng 5.1, ta lập bảng phân tích mối quan hệ giữa doanh số tiêu thụ - chi phí –EBIT trong 3 kịch bản: (i) điều kiện sản xuất kinh doanh hiện hành, ( ii) điều kiện giả định sản lượng tiêu thụ sụt giảm 25%, ( iii) và điều kiện giả định sản lượng tiêu thụ sụt giảm 37,5%
Bảng 5.2: Phân tích mối quan hệ giữa doanh số–chi phí–EBIT của hai doanh nghiệp
5.1co Đối thủ Chênh lệch