(5.9) Phân tích điểm hịa vốn tiêu thụ trên biểu đồ:

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính doanh nghiệp (Trang 57 - 62)

I. Kịch bản 1 Điều kiện sản xuất kinh doanh hiệ nh

(5.9) Phân tích điểm hịa vốn tiêu thụ trên biểu đồ:

Phân tích điểm hịa vốn tiêu thụ trên biểu đồ:

Hàm tổng doanh thu cĩ dạng: Y = PQ = Giá bán đơn vị x Số lượng sản phẩm tiêu thụ Hàm số tổng chi phí gồm tổng biến phí và tổng định phí cĩ dạng (Y = a + bX):

Y = a + (b x X)

= F + (V x Q)

Tổng chi phí = Định phí + (Biến phí đơn vị x Sản lượng tiêu thụ) (5.10)

Biểu đồ điểm hịa vốn tiêu thụ :

Độ đốc của đường tổng doanh thu trên biểu đồ hịa vốn tiêu thụ được phản ánh qua chỉ tiêu giá bán đơn vị Độ dốc của đường tổng chi phí và độ dốc của đường tổng biến phí trên biểu đồ hịa vốn tiêu thụ được phản

ánh qua chỉ tiêu biến phí đơn vị .

Hình 5.5: Phân tích điểm hịa vốn sản lượng bằng biểu đồ

Tổng doanh thu & chi phí Tổng doanh thu: Y = PQ

Q > Qbep EBIT > 0  Lãi

Q = Qbep EBIT = 0  Hịa v ốn Tổng chi phí: Y = F + VQ Q < Qbep EBIT < 0  Lỗ Lãi

Tổng biến phí = VQ S bep Hịa v ốn Lỗ F Tổng định phí = F Q

bep Sản lượng tiêu thụ

Điểm hịa vốn tiêu thụ: BEP(Qbep ; Sbep) ; Đường tổng biến phí song song với đường tổng chi phí

Mục đích phân tích điểm hịa vốn tiêu thụ:

Đánh giá rủi ro hoạt động kinh doanh của một cơng ty hay rủi ro của một dự án đầu tư

Lựa chọn được phương án sản xuất kinh doanh tối ưu trong số các nhiều phương án được đề nghị Đánh giá khả năng tạo lợi nhuận của một phương án sản xuất sản phẩm mới

TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 55

Đánh giá việc sử dụng địn bẩy hoạt động kinh doanh trong việc bẩy EBIT là tích cực hay tiêu cực Sử dụng số liệu trong ví dụ 5.1 của doanh nghiệp 05.1co để phân tích mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ với EBIT:

Bảng 5.3a & b: Phân tích điểm hịa vốn tiêu thụ của doanh nghiệp 05.1co

Báo cáo thu nh ập

1. Sản lượng tiêu thụ sp/năm 20.000

2. Giá bán đơn vị $/sp 1.000

3. Biến phí đơn vị $/sp 500 Báo cáo thu nh ập

4. Tổng định phí $/năm 7.500.000 Đơn vị Tổng % Doanh thu

5. Doanh thu (1) x (2) $/năm 20.000.000 1. Doanh thu 1.000 20.000.000 100% 6. Chi phí hoạt động (a) + (b) $/năm 17.500.000 2. Biến phí 500 10.000.000 50% a). Tổng biến phí (1) x (3) $/năm 10.000.000 3. Số dư đãm phí 500 10.000.000 50%

b). Tổng định phí (4) $/năm 7.500.000 4. Định phí 7.500.000

7. EBIT (5) – (6) $/năm 2.500.000 5. EBIT 2.500.000

8.Qbep (4)/ [(2) – (3)] sp 15.000 6.Qbep 15.000

9.Sbep (2) x (8) $ 15.000.000 7.Sbep 15.000.000

Sản lượng tiêu thụ hịa vốn của doanh nghiệp 05.1co: Qbep = F = $ 7. 500. 000

P  V 1. 000$ / sp  500$ / sp

Doanh thu tiêu thụ hịa vốn của doanh nghiệp 05.1co: Sbep = P x Qbep = 1.000$/sp x 15.000sp = Vẽ biểu đồ hịa vốn tiêu thụ của doanh nghiệp 05.1co:

Hình 5.6:Biểu đồ hịa vốn tiêu thụ củadoanh nghiệp 05.1co

= 15.000sp

$15.000.000

Tổng doanh thu & tổng chi phí kinh doanh Tổng doanh thu Tổng chi phí

$20.000.000 Tổng biến phí

$15.000.000 bep

$7.500.000 Tổng định phí

0 5.000 15.000 25.000 Sản lượng

Điểm hịa vốn tiêu thụ: BEP(Qbep ; Sbep) = BEP(15.000sp ; $15.000.000)

Nhận xét hình 5.6:

Sản lượng tiêu thụ hiện hành vượt qua sản lượng tiêu thụ hịa vốn 15.000spthìđường tổng doanh thu nằmtrên đường tổng chi phí, doanh nghiệp cĩ lãi ngh ĩa là EBIT > 0, trong trường hợp này địn bẩy kinh doanh phát huy mặt tích cực và bẩy EBIT của doanh nghiệp gia tăng nhanh hơn khi sản lượng tiêu thụ tăng.

Sản lượng tiêu thụ hiện hành đúng bằng sản lượng tiêu thụ hịa vốn 15.000sp thì đường tổng doanh thu và đường tổng chi phí giao nhau, doanh nghiệp hịa vốn nghĩa là EBIT = 0, trong trường hợp này địn bẩy hoạt động kinh doanh sẽ khơng xác định.

Sản lượng tiêu thụ hiện hành thấp hơnsản lượng tiêu thụ hịa vốn 15.000sp thìđường tổng doanh thu nằmdưới đường tổng chi phí, doanh nghiệp bị lỗ nghĩa là EBIT < 0, trong trường hợp này địn bẩy kinh doanh

TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 57

ượng tiêu thụ giảm.

tiêu cực bẩy EBIT của cơng ty giảm mạnh hơn khi sản l

Tính EBIT của cơng ty P&G ở nhiều mức sản lượng tiêu thụ khác nhau:

Sản lượng tiêu thụ Qj so với Thu nhập hoạt động tại mức sản lượng Qj Kết quả sản lượng tiêu thụ hị a vốn Qbep EBITj = (P – V) x Qj F tính EBITj

Q1 = 0sp < Qbep = 15.000sp  EBIT1 = (1.000 – 500) x 0sp 7.500.000 = –$7.500.000 1 = 0sp < Qbep = 15.000sp  EBIT1 = (1.000 – 500) x 0sp 7.500.000 = –$7.500.000 Q2= 14.999sp < Qbep = 15.000sp  EBIT2 = (1.000 – 500) x 14.999sp– 7.500.000 = –$500 Q3= 15.000sp = Qbep = 15.000sp  EBIT3 = (1.000 – 500) x 15.000sp– 7.500.000 = 0 Q 4 = 15.001sp > Qbep = 15.000sp  EBIT4 = (1.000 – 500) x 15.001sp– 7.500.000 = +$500

Như vậy, thực chất điể m hịa vốn tiêu thụ là mức sản lượng (Q bep = 15.000sp) mà tại đĩ doanh thu đã bù đắp đủ định phí đã bỏ ra (S = PQ = F = $7.500.000). Khi đĩ, cứ mỗi một sản phẩm được tiêu thụ thêm (Q 0 = Qbep + 1 = 15.001sp)

ịnh phí F khơng cần phải à tạo ra cho doanh nghiệp một mức lợi nhuận đúng bằng ch ênh lệch giữa

thìđ bù đắp nữa, v

giá bán đơn vị trừ biến phí đơn vị (P – V = 500$/sp) cho

Nhà quản trị cĩ thể sử dụng lý thuyết điểm hịa v ốn tiêu thụ để hoạch định lợi nhuận hoạt động kỳ vọng EBIT

kỳ kế hoạch, nghĩa là muốn đạt mức EBIT thì kỳ vọng phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm Q trong kỳ kế hoạch.  

 

Ta biết ứng với mỗi mức sản lượng Q ta tính được mức lợi nhuận hoạt động tương ứng là: EBIT = (P – V)Q – F Vậy muốn đạt EBIT thì phải tiêu thụ với số lượng sản phẩm Q bằng cơng thức như sau:

= P  V  F  EBIT  F (5.11)

EBIT Q  Q

P  V

Sử dụng số liệu trong ví dụ 5.1, doanh ngiệp 05.1co:

Năm báo cáo doanh nghiệp tiêu thụ được 20.000sp và thu được lợi nhuận hoạt động EBIT = $2.500.000 tương ứng với giá bán 1.000$/sp, biến phí 500$/sp và định phí phí hoạt động 7.500.000 $/năm

Nếu ban giám đốc doanh nghiệp 05.1co muốn đạt lợi nhuận hoạt động kỳ vọng trong năm tới EBIT = $3.000.000 trong điều kiện giá bán đơn vị, biến phí đơn vị và định phí khơn g thay đổi, thì năm tới kỳ vọng doanh nghiệp 05.1co phải tiêu thụ bao nhiêu s ản phẩm?

$3.000.000 = (1.000–500) Q – $7.500.000  Q  3.000.000 7 . 500 . 000 21.000sp

1.000  500

Nhược điểm của phân tích điểm hịa vốn tiêu thụ:

Thứ nhất, trong mơ hình phân tích điểm hịa vốn tiêu thụ, do giả định giá bán đơn vị và biến phí đơn vị khơng thay đổi, chỉ thay đổi định phí; từ đĩ cho ta hàm số tuyến tính tổng doanh thu (Y = PQ) & hàm số tuyến tính tổng chi phí (Y = F + VQ). Nhưng trong thực tế các hàm số này thường là phi tuyến tính do tác động của lạm phát, xu hướng tiêu dùng, chu kỳ kinh doanh, vịng đời sống của sản phẩm, chính sách kinh tế vĩ mơ… làm giá bán đơn vị và biến phí đơn vị thay đổi qua thời gian . Kết quả theo thời gian doanh thu cĩ xu hướng giảm (Đường tổng doanh thu Y = PQ đi xuống) & theo thời gian tổng chi phí cĩ xu hướng tăng lên (Đường tổng chi phí Y = F + VQ đi lên) . Nếu thực tế hàm số Y = PQ & Y = F + VQ là các hàm số phi tuyến tính thì cơng ty sẽ cĩ nhiều điểm hịa vốn tiêu thụ và được minh họa trên hình như sau:

Hình 5.7:Biểu đồ hàm số phi tuyến tínhgiữadoanh thu và chi phí qua thời gian Tổng doanh thu & chi phí

Tổng chi phí: Y = F + VQ

Lỗ

Sbep2 Tổng doanh thu: Y = PQ

Lãi EBIT > 0

Sbep1 Định phí kinh doanh: F

Lỗ

0 Qbep1 Qbep2 Sản lượng tiêu thụ

Thứ hai, phân tích điểm hịa vốn tập trung phân tích kết cấu chi phí giữa biến phí và định phí nhưng lại bỏ qua kết cấu doanh thu tiêu thụ giữa các sản phẩm; khi một cơng ty kinh doanh nghiều sản phẩm, nếu thay đổi kết cấu doanh thu của các sản phẩm và giả định khơng làm tổng doanh thu thay đổi thì khi đĩ lợi nhuận hoạt động của cơng ty cũng sẽ thay đổi.

Những vấn đề nghiên cứu trên cho thấy khi cơng nghệ sản xuất khác nhau dẫn đến kết cấu chi phí (biến phí và định phí). Nếu biến phí đơn vị (V) và giá bán đơn vị (P) khơng đổi, khi sản lượng (Q) thay đổi thì sẽ làm tổng biến phí (VQ) và tổng doanh thu (PQ) thay đổi, nhưng tỷ lệ phần trăm biến phí đơn vị chia giá bán đơn vị (V/P) sẽ đúng bằng tỷ lệ phần trăm tổng biến phí chia tổng doanh thu (VQ/PQ) và bằng % (Cịn gọi là tỷ lệ số dư đãm phí )

 Tỷ lệ phần trăm biến phí đơn vị trên giá bán đơn vị  V  %  V  % x P

P

 Tỷ lệ phần trăm tổng biến phí trên tổng doanh thu  VQ  %  (VQ)  % x (PQ)

PQ

Vị dụ 5.2:

Doanh nghiệp 05.2co chuyên sản xuất kinh doanh hai loại sản phẩm là sản phẩm A và sản phẩm B. Kết quả kinh doanh trong tháng của doanh nghiệp như sau:

Bảng 5.5: Kết cấu doanh thu khác nhau dẫn đến EBIT khác nhau (Đơn vị tính: $)

Sản phẩm A Sản phẩm B Tồn doanh nghiệp

Doanh thu 60.000.000 40.000.000 100.000.000

Trừ: Tổng biến phí 30.000.000 10.000.000 40.000.000

Bằng: Tổng số dư đãm phí 30.000.000 30.000.000 60.000.000

Trừ: Định phí 20.000.000 15.000.000 35.000.000

Bằng: Lợi nhuận hoạt động (EBIT) 10.000.000 15.000.000 25.000.000

TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 59

Bảng 5.6: Bảng tính phần trăm khoản mục trên doanh thu(Đơn vị tính: $)

Sản phẩm A Sản phẩm B Tồn doanh nghiệp

Số tiền % Doanh thu Số tiền % Doanh thu Số tiền % Doanh thu

Doanh thu 60.000.000 100% 40.000.000 100% 100.000.000 100%

Trừ: Tổng biến phí 30.000.000 50% 10.000.000 25% 40.000.000 40%

Bằng: Tổng số dư đãm phí 30.000.000 50% 30.000.000 75% 60.000.000 60%

Trừ: Định phí 20.000.000 15.000.000 35.000.000

Bằng: Lợi nhuận hoạt động 10.000.000 15.000.000 25.000.000

Doanh thu hịa vốn 40.000.000 20.000.000 58.333.333

Giả định Ban giám đốc doanh nghiệp 05.2co dự định sẽ thay đổi kết cấu doanh thu tiêu thụ theo hướng giảm doanh

thu sản phẩm A và tăng doanh thu sản phẩm B nhưng khơng làm tổng doanh thu của tồn doanh nghiệp thay đổi .

Khi đĩ lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào?

Chúng ta bi ết rằng, tổng biến phí bằng biến phí đơn vị nhân sản lượng; dĩ nhiên nếu biến phí đơn vị và giá bán đơn vị khơng thay đổi thì tỷ lệ tổng biến phí trên tổng doanh thu (tỷ lệ số dư đãm phí ) cũng sẽ khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi. Xem bảng 5.6 ta tính được t ỷ lệ số dư đãm phí của sản phẩm A là 50% và c ủa B là 25% , tỷ lệ này sẽ khơng thay đổi khi doanh thu thay đổi.

Tỉ như, ban đầu doanh thu sản phẩm A là 60.000.000 đồng và tổng biến phí sản phẩm A là 30.000.000 đồng, khi đĩ tỷ lệ phần trăm tổng biến phí trên doanh thu của sản phẩm A là 50%; nếu doanh thu sản phẩm A giảm xuống cịn 40.000.000 đồng bằng doanh thu sản phẩm B thì tổng biến phí của sản phẩm A là bao nhiêu? Do tỷ lệ số dư đãm phí của sản phẩm A là 50% khơng thay đổi nên ta được quyền suy ra tổng biế n phí của sản phẩm A sẽ là 20.000.000 đồng (= 50% x 40.000.000); tính tương tự cho sản phẩm B.

Bảng 5.7: Kết quả kinh doanh tháng tới khi doanh nghiệp thay đổi kết cấu doanh thu tiêu thụ

Sản phẩm A Sản phẩm B Tồn doanh nghiệp

Số tiền % Doanh thu Số tiền % Doanh thu Số tiền % Doanh thu

Doanh thu 40.000.000 100% 60.000.000 100% 100.000.000 100%

Trừ: Tổng biến phí 20.000.000 50% 15.000.000 25% 35.000.000 35%

Bằng: Tổng số dư đãm phí 20.000.000 50% 45.000.000 75% 65.000.000 65%

Trừ: Định phí 20.000.000 15.000.000 35.000.000

Bằng: Lợi nhuận hoạt động 0 30.000.000 30.000.000

Doanh thu hịa vốn 40.000.000 20.000.000 53.846.154

Nhận xét bảng 5.7: Khi thay đổi kết cấu doanh thu tiêu thụ theo hướng giảm doanh thu sản phẩm A và tăng doanh

thu sản phẩm B nhưng khơng làm tổng doanh thu của tồn doanh nghiệp thay đổi , kết quả:

EBIT tồn doanh nghiệptừ $25.000.000 tăng lên $30.000.000, tức tăngthêm $5.000.000, như vậy thayđổi này là cĩ l ợi cho tồn doanh nghiệp mặt dù sản phẩm A khơng cĩ lãi .

Doanh thu hịa vốn của tồn doanh nghiệptừ $58.333.333 giảm xuống cịn $53.864.154, tức giảm bớt$4.487.179, như vậy thay đổi này là cĩ l ợi cho tồn doanh nghiệp.

EBIT của sản phẩm A bằng 0, doanh nghiệp cĩ nên ngừng sản xuất kinh doanh sản phẩm A khơng?Câutrả lời là khơng, do s ản phẩm A cĩ gánh chịu một phần tổng định phí của tồn doanh nghiệp, nếu ngừng

kinh doanh sản phẩm A thì một mình sản phẩm B sẽ gánh chịu tồn bộ định phí của doanh nghiệp, khi đĩ sẽ làm sụt giảm lợi nhuận của tồn doanh nghiệp, t hậm chí doanh nghiệp bị lỗ.

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính doanh nghiệp (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w