C. Ngân sách tiền mặt sau khi cĩ lịch vay nợ và trả nợ dự kiến
3. Ngân lưu r
6.3.4. Các mơ hình quản trị hàng tồn kho hiệu quả 1 Mơ hình quản trị hàng t ồn kho hiệu quả EOQ:
Mơ hình quản trị hàng tồn kho hiệu quả (EOQ: Economic Order Quantity) do F.W.Harris thiết lập vào năm 1915 nhằm xác định số lượng hàng đặt mua tối ưu mỗi lần hay số l ượng hàng dự trữ trong kho tối ưu, để tối thiểu hĩa chi phí hàng tồn kho.
a). Trường hợp 1: Khơng cĩlượngtồn kho an tồn & khơng phát sinh chiết khấu mua hà ng
Mơ hình quản trị hàng tồn kho hiệu quả EOQ dựa trên những giả định nhằm đơn hĩa hiện thực nhưng vẫn giúp cho chúng ta rút ra nh ững ứng dụng hữu ích. Đĩ là sự đánh đổi giữa tính chất đơn giản và hiện thực khi phát triển mơ hình. Một mơ hình xây dựng quá phức tạp sẽ khĩ ứng dụng nhưng nếu quá đơn giản sẽ khơng phản ánh đúng hiện thực. Các giả định của mơ hình như sau:
Nhu cầu về một loại hàng là biết trước chính xác và khơng thay đổi theo thời gian.
Khơng cĩ sự thiếu hụt hàng trong kho bởi vì doanh nghiệp cĩ thể xác định chính xác khi nào đặt muahàng, việc cung cấp hàng và bổ sung hàng diễn ra ngay tứ c thời khơng cĩ sự chậm trễ nào. Số lượnghàng đặt mua phải được vận chuyển tồn bộ trong một chuyến
Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng biết trước và khơng thay đổi
Chi phí mỗi lần đặt mua hàng và chi phí lưu giữ mỗi đơn vị hà ng nằm trong kho giả định là c ố định Giả định chi phí mua hàng độc lập với quy mơ đơn hàng đặt mua, và như vậy, khơng phát sinh chiết khấu
mua hàng khi doanh nghiệp đặt mua hàng với số lượng lớn Ký hiệu các thành phần của cơng th ức trong mơ hình:
Q : Số lượng hàn g dự trữ tồn trong kho tối ưu hay số lượng hàng đặt mua tối ưu sau mỗi lần đặt mua hàng, (Q = EOQ)
Q : Số lượ ng hàng tồn trong kho bình quân
S : Tổng nhu cầu về một loại hàng nào đĩ của doanh nghiệp trong năm O : Chi phí cố định mỗi lần đặt mua đơn hàng mới.
C : Chi phí lưu giữ mỗi đơn vị hàng nằm dự trữ trong kho, giả định chi phí này khơng thay đổi n : Số lần đặt mua hàng tối ưu trong năm
Thành lập cơng thức trong mơ hình:
Nếu gọi Q là số lượng hàng dự trữ tồn trong kho tối ưu ( hay số lượng hàng đặt mua tối ưu sau mỗi lần đặt mua hàng ). Qua thời gian, hàng xuất kho đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ làm số lượng hàng tồn kho giảm dần xuống zero và
doanh nghiệp tiếp tục đặt mua Q đơn vị hàng mới bổ sung. Khi đĩ số lượng hàng tồn kho bình quânđược xác đ ịnh như sau:
Hàng tồn kho bình quân: Q Q 0 Q (6.14)
2 2
Hình 6.9: Biến động hàng tồn kho trong một chu kỳ kinh doanh và hàng tồn kho bình quân
Số lượng hàng tồn kho
Đầu kỳ Q
Q Lượng hàng tồn kho bình quân
2
Cuối kỳ 0
t1 t 2 t 3 t 4 Thời gian
0
Tổng chi phí lưu giữ hàng trong kho bằng lượng hàng tồn kho bình quân nhân với chi phí lưu giữ mỗi đơn vị hàng trong kho, chi phí này tỷ lệ thuận với lượng hàng tồn trong kho, nghĩa là lượng hàng trong kho càng nhiều thì chi phí ưul giữ hàng càng lớn và ngược lại. Chính vì vậy, trên biểu đồ đường chi phí lưu giữ hàng dốc hướng lên và được xác định bằng cơng th ức như sau:
Tổng chi phí lưu giữ h : Tl/g = C x Q = C x 2 (6.15)
àng Q
Tổng chi phí đặt mua hàng bằng số lần đặt mua hàng trong năm nhân với chi phí cố định mỗi lần đặt mua hàng, chi phí này tỷ lệ nghịch với lượng hàng tồn trong kho, nghĩa là lượng hàng đặt mua càng nhiều thì chi phí tính trên mỗi đơn vị
hàng đặt mua càng thấp và ngược lại. Chính vì vậy, trên biểu đồ đường chi phí đặt mua hàng dốc hướng xuống và được xác định bằng cơng thức như sau:
O x Q
Tổng chi phí đặt mua h : Tg/d =
(6.16)
àng S
Hình 6.10: Mối quan hệ giữa chi phí lưu giữ hàng, chi phí đặt mua hàng và tổng chi phí hàng tồn kho tương ứng với cácmức hàng tồn kho qua thời gian
Trên biểu đồ, tại điểm cân bằng giao nhau giữa đường tổng chi phí lưu giữ hàng với tổng chi phí đặt mua hàng thì tại đĩ tổng chi phí tồn kho là thấp nhất, nghĩa là tại đĩ số lượng hàng mỗi lần đặt mua là tối ưu và cũng chính là lượng hàng tồn kho tối ưu. Cơng thức xác định tổng chi phí tồn kho như sau:
Tổng chi phí tồn kho: T t/k= T l/g + T đ/h = C x Q + O x S (6.17) 2 Q
Trong cơng th ức 6.17, tổng chi phí tồn kho khơng cĩ bao gồm chi phí mua hàng, do mơ hình giả định giá mua độc lập với quy mơ đơn hàng nghĩa là khơng phát sinh chi ết khấu khi mua số lượng lớn.
Trong cơng thức 6.17, chúng ta viết phương trình vi phân Q và cho đạo hàm bậc nhất bằng 0 để xác định điểm cực tiểu trên đường cong tổng chi phí như sau:
dZ C O x S = + dQ 2 Q 2
Tổng chi phí tồn kho Tt/k đạt cực tiểu khi:
dZ
= C – O x S = 0
dQ 2 Q2
C = O x S
2 Q2
Như vậy, số lượng hàng đặt mua mỗi lần tối ưu cũng chính là số lượng hàng tồn kho tốiưu xác định bằng cơng thức như sau:
Lượng hàng tồn kho tối ưu : Q 2 x S x O (6.18)
C
Số lần đặt hàng tối ưu trong năm: n S (6.19)
Q
Trong mơ hình EOQ, để xác định lượng hàng tồn kho tối ưu ta dựa vào nhiều giả định khơng thực tiễn, tỉ như: nhu cầu về một loại hàng nào đĩ của doanh nghiệp trong một năm làm sao cĩ th ể biết trước và xác định chính xác được? Khi hàng trong kho hết thì lấy gì để đ ảm bảo rằng nhà cung cấp sẽ cung cấp hàng cho doanh nghiệp ngay lập tức? nếu hết hàng trong kho nhưng nhà cung cấp hàng giao hàng chậm trễ cho doanh nghiệp thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?... Trên thực tế thường cĩ một khoảng thời gian trơi qua giữa thời điểm đặt mua hàng và thời điểm nhận được hàng tại kho. Khoảng thời gian chuẩn bị giao nhận hàng này cĩ th ể bao gồm khoảng thời gian cần thiết để sản xuất mặt hàng đĩ, và khoảng thời gian cần thiết để đĩng gĩi, vận chuyển hàng.
TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 116
Trong thực tế doanh nghiệp khơng đợi đến hết hàng trong kho rồi mới đặt mua hàng mới bổ sung như theo giả định
trong mơ hình. Thay vào đĩ, doanh nghiệp sẽ đặt mua lượng hàng mới bổ sung trước khi hàng tồn trong kho bằng 0. Số lượng hàng cịn t ồn ở trong kho ngay tại thời điểm doanh nghiệp đặt mua lượng hàng mới bổ sung, số lượng hàng đĩ ta gọi là điểm đặt hàng lại ( Qr) và được xác định bằng cơng thức như sau:
Điểm đặt hàng lại = Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng x Nhu cầu sử dụng hàng 1 ngày làm việc trong năm
Qr = Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng x Tổng nhu cầu lượng hàng trong năm (S) (6.20)
Tổng số ngày làm việc trong năm
Khoảng cách giữa hai lần đặt hàng, hay khoảng thời gian từ lần đặt hàng lần này cho đến lần đặt hàng tiếp theo, ta gọi là thời gian dự trữ hàng tối ưu và được xác định bằng cơng thức sau:
Thời gian dự trữ hàng tối ưu = Lượng hàng đặt mua tối ưu mỗi lần
Nhu cầu dự trữ hàng 1 ngày trong năm
=
Lượng hàng đặt mua tối ưu mỗi lần
=
Q
(6.21)
Tổng nhu cầu lượng hàng trong năm (S) S
Tổng số ngày trong 1 năm
360 ngày
Hình 6.11: Lượng hàng đặt mua tối ưu, lượng hàng tồn kho bình quân vàđiểm đặt hàng lại trong mơ hình quản trịhàng tồn kho EOQ
Số lượng hàng
Thời gian dự trữ hàng tối ưu Thời gian dự trữ hàng tối ưu
Lượng hàng đặt mua tối ưu = 2.S.O
Q C
Lượng hàng tồn kho bình quân = Q0
Q
2
Qr Điểm đặt hàng lại
0 t3 t4 Thời gian (ng
Thời ày)
Thời điểm đặt chuẩngian Thời ểm nhận
đi
mua hàng bị giao được hàng
nhận hàng
Ví dụ 6.4:
Doanh nghiệp thương mại 6.4co chuyên kinh doanh mua đi bán lại một mặt hàng A để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá, biết doanh nghiệp đang sử dụng mơ hình EOQ để quản trị hàng tồn kho, trong kỳ doanh nghiệp cĩ tài liệu sau:
Tổng nhu cầu loại hàng A hàng năm là 800.000 sản phẩm Đơn giá mua mỗi đơn vị sản phẩm A là 100.000 đồng
Chi phí lưu giữ mỗi đơn vị hàng A nằm dự trữ trong kho, bao gồm cả chi phí cơ hội của hàng tồn kho và các chi phíẩn liên quan đến hàng tồn kho ước tính chiếm 10% đơn giá mua hàng A
Chi phí cố định mỗi lần đặt mua hàng là 10.000.000 đồng Số ngày làm vi ệc trong năm tại doanh nghiệp là 350 ngày Thời gian giao nhận hàng là 7 ngày
Doanh nghiệp khơng cĩ lượng hàng tồn kho an tồn tức đ ịnh mức hàng dự trữ trong kho
Giả định hàng đặt mua được doanh nghiệp vận chuyển trong một chuyến, khi hàng trong kho hết thì sẽ được bổ sung ngay tức thời bởi các nhà cung cấp hàng, chi phí lưu giữ hàng trong kho khơng thay đổi, và khơng phát sinh chi ết khấu mua hàng khi doanh nghiệp đặt mua hà ng với số lượng lớn.
Bảng 6.6:Tĩm tắt thơng số và kết quả tính tốn ví dụ6.4
Trường hợp khơng cĩ lượng tồn kho an tồn
1. Tổng nhu cầu hàng trong năm 2. Giá mua
3. % Chi phí lưu giữ hàng/ giá mua 4. Chi phí lưu giữ mỗi đơn vị hàng 5. Chi phí cố định đặt mua hàng 6. Số ngày làm vi ệc trong năm 7. Thời gian giao nhận hàng 8. Định mức dự trữ hàng tồn kho 9. Số lượng hàng đặt mua tối ưu
sp 800.000 đồng/ sp 100.000 % 10% (2) x (3) đồng/ sp 10.000 đồng/ lần 10.000.000 ngày 350 ngày 7 sp 0 2 x (1) x (5) Sp 40.000 (4)
10. Lượng tồn kho bình quân 11. Số lần đặt mua hàng tối ưu 12. Tổng chi phí lưu giữ hàng 13. Tổng chi phí đặt mua hàng 14. Tổng chi phí tồn kho 15. Điểm đặt hàng lại
16. Thời gian dự trữ hàng tối ưu
(9)/ 2 sp 20.000 (1)/ (9) lần 20 (4) x (10) đồng 200.000.000 (5) x (11) đồng 200.000.000 (12) + (13) đồng 400.000.000 (1) Sp 16.000 (7)x (6) (9) (1) Ngày 18 360
Bảng 6.7: Tổng chi phí lưu giữ hàng, tổng chi phí đặt mua hàng và tổng chi phí tồn kho tương ứng với từng mức sảnlượng hàng đặt mua.
Sản lượng Chi phí lưu giữ Chi phí cố định Tổng nhu cầu Tổng chi phí Tổng chi phí Tổng chi đặt mua mỗi đơn vị hàng mỗi lần đặt hàng hàng trong năm lưu giữ hàng đặt hàng phí tồn kho
Q S Q S Q C O S C x O x C . O. 2 Q 2 Q Sản phẩm đồng/ sp đồng/ sp Sp/ năm đồng đồng đồng 10.000 10.000 10.000.000 800.000 50.000.000 800.000.000 850.000.000 20.000 10.000 10.000.000 800.000 100.000.000 400.000.000 500.000.000 25.000 10.000 10.000.000 800.000 125.000.000 320.000.000 445.000.000 40.000 10.000 10.000.000 800.000 200.000.000 200.000.000 400.000.000 50.000 10.000 10.000.000 800.000 250.000.000 160.000.000 410.000.000 80.000 10.000 10.000.000 800.000 400.000.000 100.000.000 500.000.000 100.000 10.000 10.000.000 800.000 500.000.000 80.000.000 580.000.000
Hình 6.12: Hàng tồn kho tối ưu, hàng tồn kho bình quân vàđiểm đặt hàng lại trong trường hợp khơng cĩ lượng hàng tồn kho an tồn, số liệu dựa vào ví dụ 6.4
Số lượng hàng (sản phẩm)
27 ngày 27 ngày
Thời gian dự trữ hàng tối ưu Thời gian dự trữ hàng tối ưu 2 x 800.000 x 10.000.000
Q = 40.000 = 10.000 = 20.000 = 40.000 0 Q 2 Qr = 16.000 = 7 x (800.000 / 350)
0 11 18 22 36 Thời gian (ngày)
Thời gian
Thời điểm đặt mua chuẩn bị Thời điểm nhận được hàng ngày thứ 11 giao nhận hàng ngày th ứ 18
hàng là
7 ngày
b). Trường hợp 2: Cĩlượng hàng tồn khoan tồnnhưngkhơng phát sinh chiết khấu kmua hàng
Trong mơ hình quản trị hàng tồn kho EOQ việc ph ân tích dựa trên những giả định như nhu cầu và mức độ sử dụng đều đặn theo thời gian và xác định trước, cũng như thời gian chuẩn bị giao nhận hàng cần thiết để bổ sung hàng tồn kho là khơng thay đổi. Tuy nhiên, trong thực tế hầu hết các vấn đề phát sinh trong quản trị hàng tồn kho là những giả định này khơng ph ải lúc nào cũng diễn ra đúng như vậy. Thường th ì nhu cầu hàng tồn kho biến động theo mùa vụ hay biến động theo tính chu kỳ hoặc biến động bởi những yếu tố ngẫu nhiên và nh ững dự báo khơng chính xác mức cầu hàng tồn kho trong tương lai. Tất cả những điều này là đều cĩ thể xảy ra. Tương tự, thời gian chu ẩn bị giao nhận hàng
TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 119
cũng bị tác động bởi những yếu tố quá trình chuyên chở bị hỗn, đình cơng và các thảm họa tự nhiên hồn tồn cĩ th ể xảy ra. Để khắc phục sự thiệt hại trong những trường hợp như vậy, hầu hết cách doanh nghiệp sử dụng cách thức xác định định mức dự trữ hàng tồn kho (hay lượng hàng tồn kho an tồn ) để đáp ứng trước những biến động nhu cầu khơng lường trước hoặc khi cĩ sự chậm trễ ngồi mong đợi trong thời gian chuẩn bị giao nhận hàng, hoặc cả hai.
Hình 6.13: Hàng tồn kho tối ưu, hàng tồnkho bình quân vàđiểm đặt hàng lại trong trường hợp cĩ tồn kho an tồn Số lượng hàng
Thời gian dự trữ hàng tối ưu Thời gian dự trữ hàng tối ưu
Lượng hàng đặt mua tối ưu = 2.S.O
Q C
Lượng hàng tồn kho bình quân = Q0
Q 2 Qr Điểm đặt hàng lại àng tồn kho (dự trữ an tồn) Q đm t1 t2 t3 t4 Định mứcdự trữ h Thời gian (ng 0 Thời Thời t ày) Thời điểm đặt chuẩngian Thời điểm nhận chuẩngian
mua hàng
bị giao đư bị giao
nhận ợc hàng
nhận
hàng hàng
Giải thích hình 6.13:
Chu kỳ thứ nhất, từ ngày 0 đến ngày thứ t2: Khi hàng tồn trong kho giảm xuống chạm lượng tồn kho an
tồn (Qđm) ở ngày thứ t1, khi đĩ doanh nghiệp tiến hành đặt mua hàng và sẽ cĩ lượng hàng mới bổ sung tại ngày thứ t2. Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng là khoảng cách chênh lệch giữa ngày t2 trừ ngày t1
Chu kỳ thứ hai, từ ngày thứ t2 đến ngày thứ t4: Khi hàng tồn trong kho giảm xuống chạm lượng tồn kho
an tồn (Qđm) ở ngày thứ t3, khi đĩ doanh nghiệp tiến hành đặt mua hàng và sẽ cĩ lượng hàng mới bổ sung tại ngày thứ t4. Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng là khoảng cách chênh lệch giữa ngày t4 trừ ngày t3 Khi xuất hiện ợng tồn kho an tồn hay ịnh mức dự trữ hàng tồn kho ( Qđm), khi đĩ lư ợng hàng tồn kho bình quân sẽ
lư đ
thay đổi, dẫn đến tổng chi phí tồn kho cũng sẽ thay đổi theo và cơng th ức xác định như sau.
Hàng tồn kho b = 2 0 + Qđm = 2 + Q đm (6.22) Q ình quân: Q Q Tổng chi phí tồn kho: T t/k = T l/g + T đ/h Q O x S = C x Q + (6.23) 2 Q dm
Lấy lại số liệu ví dụ 6.4, tính lại các yêu cầu giả định doanh nghiệp xác định định mức dự trữ hà ng tồn trong kho (lượng tồn kho an tồn) là 4.000 sản phẩm.
Bảng 6.8:Tĩm tắt thơng số và kết quả tính tốn ví dụ6.4
Khơng cĩ lượng Cĩ lượng tồn kho tồn kho an tồn an tồn
1. Tổng nhu cầu hàng trong năm sp 800.000 800.000
2. Giá mua đồng/ sp 100.000 100.000
3. % Chi phí lưu giữ hàng/ giá mua
(2) x (3)
% 10% 10%
4. Chi phí lưu giữ mỗi đơn vị hàng đồng/ sp 10.000 10.000
5. Chi phí cố định đặt mua hàng đồng/ lần 10.000.000 10.000.000
6. Số ngày làm việc trong năm ngày 350 350
7. Thời gian giao nhận hàng ngày 7 7
8. Định mức dự trữ hàng tồn kho sp 0 4.000
9. Số lượng hàng đặt mua tối ưu 2 x (1) x (5) Sp 40.000 40.000
(4)