CÂC PHƯƠNG PHÂP ĐÂNH GIÂ SỰ ÔI DẦU

Một phần của tài liệu ban in tinh 1 (Trang 39)

2.6.1. Phương phâp định tính

2.6.1.1. Phương phâp I

Sử dụng thuốc thử gồm hỗn hợp acid acetic vă cloroform, dung dịch KI bêo hoă vă dung dịch hồ tinh bột, nếu dung dịch sau khi tiến hănh định tính có mău xanh thì chứng tỏ mẫu thử đê bị ôi dầu.

2.6.1.2. Phương phâp II

Sử dụng thuốc thử lă dung dịch Phloroglucinal (C6H6O3), ether 0,1%, dầu lửa vă HCl đậm đặc, nếu dung dịch sau khi tiến hănh định tính có mău hồng thì chứng tỏ mẫu thử đê bị ôi dầu (Jowaman Khajarern and Sarote Khajarern, 1998)

2.6.1.3. Phương phâp III

Sử dụng dung dịch KI 20% pha trong cồn 900, dầu hoả, hồ tinh bột cho văo 1 gam dầu mỡ, nếu như trong dung dịch hiện mău xanh lam chứng tỏ trong dầu mỡ đê có những thănh phần bị oxy hoâ tạo thănh hợp chất peroxide. (Thí nghiệm của Buller – theo Lí Trần Thuỳ Vđn, 2005).

2.6.2. Phương phâp định lượng2.6.2.1. Giâ trị Peroxide (PV) 2.6.2.1. Giâ trị Peroxide (PV)

Phương phâp năy được sử dụng để đânh giâ lượng peroxide bằng miliequivalents (meq) cho 1 kg thức ăn vă để phât hiện tình trạng ôi thiu của thức ăn do bị oxy hoâ.

2.6.2.2. Phương phâp AOM (độ ổn định trong vòng 20giờ) giờ)

Phương phâp năy được sử dụng để đo giâ trị peroxide 20 giờ sau khi sục không khí qua mẫu, qua đó xâc định khả năng đề khâng của mỡ chống ôi thiu khi bảo quản (NRA, 2005).

2.7. CÂC LOẠI THỨC ĂN NHĂ MÂY ĐANG SẢN XUẤT

Hiện tại sản phẩm của nhă mây lă câc loại thức ăn cho heo, câ tra - câ basa, câ rôphi-điíu hồng.

2.7.1. Câc loại sản phẩm dùng cho heo

Hiện nay nhă mây đang sản xuất câc loại thức ăn cho heo như:

 Thức ăn dùng cho heo nâi nuôi con: Thức ăn đậm đặc (dạng bột), thức ăn hỗn hợp (dạng bột vă dạng viín).

 Thức ăn dùng cho heo nâi chửa: Thức ăn đậm đặc (dạng bột), thức ăn hỗn hợp (dạng bột vă dạng viín).

 Thức ăn dùng cho heo thịt từ 30-60 kg: Thức ăn hỗn hợp (dạng bột vă dạng viín).

 Thức ăn dùng cho heo thịt từ 60 kg- xuất chuồng: Thức ăn hỗn hợp (dạng bột vă dạng viín).

 Thức ăn dùng cho heo thịt từ 15 kg- xuất chuồng: Thức ăn đậm đặc dạng bột.

 Thức ăn dùng cho heo con từ 7-15 kg: Thức ăn hỗn hợp dạng viín.

 Thức ăn dùng cho heo con từ 7 ngăy-7 kg: Thức ăn hỗn hợp dạng viín.

Thức ăn hỗn hợp viín nổi cho câ tra- câ basa từ 5-20 g, cỡ viín 2mm; từ 20-200 g, cỡ viín 3mm; từ 200-300 g, cỡ viín 4mm; từ 300-500 g, cỡ viín 6mm; từ 500-800 g, cỡ viín 6-8mm; lớn hơn 800 g, cỡ viín 12mm.

2.7.3. Câc loại sản phẩm dùng cho câ rô phi- điíuhồng hồng

Thức ăn hỗn hợp viín nổi cho câ rô phi –điíu hồng từ 10-20 g, cỡ viín 2mm; từ 20-100 g, cỡ viín 2, 3, 4, 6, 8mm; từ 100-200 g, cỡ viín 3, 4, 6, 8, 10mm; từ 200-500 g, cỡ viín 6, 8, 10mm; lớn hơn 500 g, cỡ viín 6, 8, 10mm.

2.8. MỘT SỐ BIỆN PHÂP BẢO QUẢN THỨC ĂN

Mục đích của việc bảo quản thức ăn lă để dự trữ thức ăn trong thời gian dăi, vừa chủ động giải quyết nguồn nguyín liệu thức ăn, lăm giảm sự tổn thất câc chất dinh dưỡng chứa trong đó, vừa góp phần ổn định giâ cả thức ăn chăn nuôi. Sau đđy lă một số biện phâp bảo quản thường được âp dụng:

1) Nguyín liệu thức ăn khi đưa văo kho dự trữ phải được kiểm tra ẩm độ trước. Ở công ty X đê có bảng chi tiết yíu cầu về độ ẩm của nguyín liệu chính vă tiíu chuẩn nghiệm thu hăng.

2) Kho bảo quản được xđy dựng ở nơi cao râo, thoâng mât, chống dột. Trong kho có hệ thống lăm lạnh, hút ẩm. Nếu kho cao 50-80 cm, tường khô trâng ximăng chống thấm, không nín xđy nhă kho gần nơi ao, hồ… quanh kho phải có hệ thống rênh thoât nước nhanh.

3) Trước khi nhập nguyín liệu, kho cần được dọn vệ sinh sạch sẽ, phun thuốc sât trùng như foocmon 2%, dipterex

0,65%, sunfat đồng 0,5% để diệt vi sinh vật nấm mốc gđy hại thức ăn. Nếu kho có thức ăn dự trữ cần phải định kỳ diệt côn trùng, nấm mốc.

4) Bảo quản thức ăn trong câc xylô hoặc quđy bằng cót lă tốt nhất, nếu dùng bao tải thì bao phải lănh, sạch vă được sât trùng.

5) Sắp xếp thức ăn trong kho chứa thănh câc lô vă sử dụng theo thứ tự nhập kho. Mỗi lô thức ăn có thẻ kho riíng, đề tín nguyín liệu, ngăy nhập, nơi sản xuất, người nhập. Không để lẫn câc nguyín liệu khâc nhau trong cùng 1 lô. Nín đặt những nguyín liệu ngũ cốc riíng, thức ăn động vật riíng, phế phụ phẩm công nghệ ĩp dầu riíng, câc loại thức ăn bổ sung khâc (bột xương, bột đâ) riíng. Premix vitamin, hoặc thuốc bổ sung nín ưu tiín bảo quản trong kho lạnh (vì lă hăng quý đắt tiền lại dùng với liều lượng ít).

6) Định kỳ đảo nguyín liệu thức ăn từ dưới lín trín, từ trín xuống dưới, từ trong ra ngoăi.

7) Theo dõi tình trạng thức ăn hăng ngăy để kịp thời có biện phâp xử lý câc hiện tượng như mốc, mọt… Nếu thấy mốc phải phơi, sấy lại. Nếu thấy nguyín liệu vă thức ăn thănh phẩm bị mọt thì phải xông thuốc diệt mọt. Chú ý nếu sử dụng thuốc diệt mọt thì ít nhất 7 ngăy sau mới được dùng thức ăn đó.

8) Phải có sẵn dụng cụ phòng hoả, bình phun thuốc sât trùng. Cần có bể dự trữ nước câch kho 5-10 m để đề phòng hoả hoạn.

9) Lối văo khu vực kho vă chế biến phải có hố sât trùng, trong đó có đựng thuốc sât trùng như crezine 3%,

nước vôi tôi (nếu không có crezine).

10) Cần phun thuốc chống nấm như acid acetic văo nguyín liệu thức ăn trước khi đưa văo kho dự trữ, không nhập thức ăn được phât hiện kĩm phẩm chất (mốc, mọt…) không đạt tiíu chuẩn, mất vệ sinh. Đặc biệt cấm nhập câc thức ăn từ địa phương có dịch bệnh đê công bố.

11) Câc xe vă dụng cụ chuyín dùng để vận chuyển bảo quản thức ăn phải được dọn vệ sinh sạch sẽ.

2.9. ĐỘ ẨM CỦA THỨC ĂN HỖN HỢP

Đđy lă một trong những chỉ tiíu quan trọng trong việc giữ tính ổn định chất lượng sản phẩm. Sản phẩm có ẩm độ phù hợp thì bảo quản được lđu. Nếu ẩm độ quâ cao thì sản phẩm dễ bị mốc trong quâ trình bảo quản, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vă năng suất của vật nuôi. Nếu ẩm độ quâ thấp, sản phẩm nhẹ ảnh hưởng đến lợi nhuận của nhă sản xuất. Thông thường thức ăn hỗn hợp vă thức ăn nguyín liệu cất giữ ở trạng thâi khô yíu cầu độ ẩm tối đa khoảng 13-14%. Tiíu chuẩn quốc tế quy định độ ẩm yíu cầu lă 13%.

Theo tiíu chuẩn của phòng KCS công ty X thì độ ẩm của thức ăn viín cho câ nằm trong khoảng 10-11%, của thức ăn cho heo lă 13-14%.

Bảng 2.3. Tiíu chuẩn về chỉ tiíu độ ẩm của một số công ty thức ăn chăn nuôi

STT Tín công ty Loại thức

ăn Aơm độ tốiđa (%) 1 Con Heo Văng Câm heo 12

3 Green Feed Câm heo 14

4 CP Câm heo 14

5 Blue Star Câm heo 14 6 Uni-President (UP) Câm câ 11

7 ASIA Câm câ 11

8 Blue Star Câm câ 11

2.10. MÂY ĐO ẨM ĐỘ

Mây phđn tích độ ẩm sử dụng cảm biến S.H.S (Super Hybrid Sensor) thích hợp trong cđn phđn tích. Chính vì vậy, mây cho kết quả có độ chính xâc cao vă độ đâp ứng lớn. Mây phđn tích sử dụng S.H.S có độ nhạy cao, chỉ cần một mẫu nhỏ văi gram lă đủ để phđn tích, thời gian phđn tích do đó cũng ngắn hơn. Đỉn halogen 400W được sử dụng như một nguồn nhiệt vă nhiệt độ trín đĩa mẫu có thể đạt đến 2000C trong vòng 2 phút.

Mây có 5 chế độ phđn tích.

Chế độ chuẩn: Dữ liệu độ ẩm có thể đạt được

với căi đặt nhiệt độ sấy vă độ chính xâc. Độ chính xâc của phĩp đo có thể được căi đặt ở HI, MID, hoặc LO. HI lă độ chính xâc cao, sử dụng cho câc mẫu có khối lượng 10 gam. MID: độ chính xâc trung bình, sử dụng cho câc mẫu có khối lượng 5 gam. LO: độ chính xâc thấp, sử dụng cho câc mẫu có khối lượng 1 gam.

Chế độ đo nhanh: mẫu được sấy gần 3 phút tại

nhiệt độ 2000C vì vậy thời gian phđn tích trở nín ngắn hơn. Dữ liệu độ ẩm có thể đạt được với căi đặt nhiệt độ sấy vă nhiệt độ chính xâc. Độ chính xâc của phĩp đo có

thể được căi đặt ở HI, MID, hoặc LO. HI: độ chính xâc cao, sử dụng cho câc mẫu có khối lượng 5 gam. MID: độ chính xâc trung bình, sử dụng cho câc mẫu có khối lượng 2 gam. LO: độ chính xâc thấp, sử dụng cho câc mẫu có khối lượng 1 gam.

Chế độ tự động: khi mẫu được sấy khô thì việc

đo tự động dừng vă cho kết quả độ ẩm.

Chế độ định thời: mẫu được sấy khô trong thời

gian căi đặt vă cho kết quả độ ẩm đạt được.

Chế độ bằng tay: chế độ năy có thể dừng việc

đo tuỳ văo người sử dụng.

PHẦN III. NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG PHÂP TIẾN HĂNH

3.1. THỜI GIAN VĂ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN

Khảo sât được thực hiện trong khoảng thời gian từ 1/4 -10/8 /2006 tại nhă mây của công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi X ở Đồng Nai. Việc phđn tích mẫu được thực hiện tại phòng KCS công ty X, Trung Tđm Phđn Tích Môi Trường –Trường Đại Học Nông Lđm Tp.HCM.

3.2. NỘI DUNG

Lấy mẫu vă phđn tích câc mẫu thức ăn thănh phẩm ở nhă mây, đại lý mua bân, câc trang trại chăn nuôi qua 2 chỉ tiíu sau:

 Aơm độ (A0)

Chỉ số Peroxide lă một tham số thường được sử dụng để theo dõi câc phản ứng oxy hoâ.

Chúng tôi đo chỉ tiíu độ ẩm để tìm mối tương quan giữa chỉ tiíu độ ẩm với chỉ số PV.

3.3. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM

3.3.1. Chọn mẫu vă câch lấy mẫu3.3.1.1. Chọn mẫu 3.3.1.1. Chọn mẫu

Chúng tôi chỉ tiến hănh nghiín cứu trín hai loại sản phẩm F-50 vă M-20 của nhă mây:

 Thức ăn hỗn hợp viín nổi cho câ tra - câ basa từ 300- 500 g, cỡ viín 6mm. (Kí hiệu F-50)

Do nhă mây mới đi văo hoạt động nín chỉ mới sản xuất theo đơn đặt hăng của khâch hăng, sản phẩm F-50 được tiíu thụ nhiều nhất không chỉ ở dạng 6 mm mă còn có ở dạng 4 mm, 6 mm, 8 mm, 12 mm. Mặt khâc F-50 chỉ có một công thức thức ăn duy nhất cho tất cả câc cỡ ly, để thuận tiện cho việc lấy mẫu, chúng tôi chọn F-50 để khảo sât.

 Hỗn hợp viín cho heo con từ 7-15 kg, cỡ 3 mm. (Kí hiệu M-20)

Đđy lă loại thức ăn chủ lực của công ty đồng thời cũng lă loại thức ăn nhận được nhiều đơn đặt hăng trực tiếp từ câc trại chăn nuôi. Mặt khâc M-20 lă loại thức ăn cho heo con từ 7-15 kg, đđy lă giai đoạn heo con cần nhiều năng lượng cho sự sinh trưởng vă phât triển. Tuy nhiín nhu cầu về lượng thức ăn trong giai đoạn năy rất thấp (khoảng 0.9-1.2 kg/ngăy), nín trong công thức thức ăn thường có

nhiều chất bĩo. Đđy lă tâc nhđn dễ gđy ôi thức ăn sau thời gian bảo quản. Do đó chúng tôi tiến hănh khảo sât sự oxy hóa trín thức ăn thănh phẩm M-20.

3.3.1.2. Kính phđn phối thức ăn

Thức ăn cho câ được phđn phối theo hệ thống Nhă mây

Đại lý

Trại nuôi

Thức ăn cho heo được phđn phối trực tiếp từ nhă mây đến trại chăn nuôi.

3.3.1.3. Phương thức lấy mẫu + Ở nhă mây + Ở nhă mây

Thời hạn sử dụng thức ăn thănh phẩm theo qui định của công ty lă 60 ngăy sau khi sản xuất. Để kiểm tra tính ổn định của thức ăn thănh phẩm theo thời gian, chúng tôi tiến hănh lấy vă phđn tích mẫu thức ăn thănh phẩm ở ngăy thứ 1, 15, 30, 60 sau sản xuất. Ở mỗi thời điểm khảo sât, chúng tôi lấy 4 mẫu của mỗi loại thức ăn F-50

vă M-20 để phđn tích 2 chỉ tiíu độ ẩm vă hăm lượng peroxide.

+ Ở đại lý vă câc trang trại

Chúng tôi tiến hănh lấy mẫu theo kính phđn phối sản phẩm của thức ăn cho câ ở khu vực miền Tđy vă thức ăn cho heo ở khu vực miền Đông đê níu ở trín.

+ Phương thức lấy mẫu

Khối lượng mỗi mẫu ít nhất lă 300 g, đựng trong bao nylon sạch mang về phòng thí nghiệm nghiền nhỏ rồi trộn đều, sau đó dăn mỏng mẫu thănh hình chữ nhật với độ dăy không quâ 2 cm. Sau đó chia thănh nhiều ô vuông nhỏ rồi dùng thìa xúc ở mỗi ô vuông một ít sao cho vừa đủ 50 g mẫu cần dùng cho phđn tích. Cho mẫu văo trong 2 bao nylon trong đó một bao đựng 15 g mẫu dùng để đo độ ẩm, bao còn lại đựng 35 g dùng để đo chỉ số PV.

Ngoăi bao nylon có dân nhên, ghi câc nội dung tín mẫu, ngăy sản xuất, ngăy lấy mẫu, nơi lấy mẫu, vă câc chỉ tiíu cần kiểm tra.

3.4. PHĐN TÍCH CHỈ TIÍU ẨM ĐỘ

Điều chỉnh mây ở chế độ đo chuẩn với độ chính xâc trung bình, sử dụng cho câc mẫu có khối lượng 5 gam, đo mẫu ở 1050C trong vòng khoảng 17-25 phút. Đo mẫu lặp lại 2 lần.

3.5. PHĐN TÍCH CHỈ SỐ PEROXIDE3.5.1. Định nghĩa 3.5.1. Định nghĩa

Theo AOAC:1997, AOSC:1998 chỉ số PV được định nghĩa như sau:

Chỉ số Peroxide lă số gam Iod được giải phóng do lượng Peroxide có trong 1000g chất bĩo.

3.5.2. Nguyín tắc

Xử lý phần mẫu thử trong môi trường acid acetic vă cloroform bằng dung dịch Kali iođua tạo ra Iod tự do. Sau đó chuẩn độ Iod tự do bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột.

3.5.3. Dụng cụ hóa chất + Dụng cụ + Dụng cụ

Bộ Soxhlet; cđn phđn tích; pipet 10ml chia vạch 0,1 ml; pipet 5ml chia vạch 0,1ml; burette 10ml chia vạch 0,1 ml; bình tam giâc 250 ml;ống đong 100 ml.

+ Hóa chất

Cloroform (CHCl3); acid acetic (CH3COOH); dung dịch hồ tinh bột 0,5%; dung dịch Natrithiosunfat ( Na2S2O3) 0,01 N; dung dịch KI bêo hòa.

3.5.4. Câch tiến hănh

Lấy chất bĩo được chiết bằng phương phâp Soxhlet, sau đó đem cđn rồi cho mẫu văo bình tam giâc 250 ml. Thím 10 ml cloroform (CHCl3), lắc nhanh để hoă tan mẫu thử. Thím 15 ml acid acetic (CH3COOH), sau đó cho thím 1 ml dung dịch KI bêo hoă. Đậy cốc ngay lập tức, lắc trong 1 phút vă để yín chính xâc trong 5 phút ở nhiệt độ lă 180C, để mẫu trong phòng tối nhằm trânh xa ânh sâng.

Cho thím 75 ml nước cất, lắc mạnh. Tiến hănh chuẩn độ bằng dung dịch Natrithiosunfat 0,01 N cho đến khi dung dịch

có mău văng. Cho văo bình 1 ml dung dịch hồ tinh bột lắc mạnh đều vă lại tiếp tục chuẩn độ cho đến khi dung dịch mất mău.

Thử mẫu trắng

Tiến hănh lăm mẫu trắng song song với mẫu thử. Nếu kết quả thử của mẫu trắng vượt quâ 0,1 ml dung dịch chuẩn độ thì phải thay thuốc thử vì thuốc thử không tinh khiết.

3.5.5. Tính kết quả

Chỉ số PV được tính bằng đương lượng mili oxy hoạt tính trín kg mẫu thử được tính theo công thức

PV = (V1 – V2 )*T*1000/m (meq/kg mẫu)

V1 : Thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng để chuẩn độ mẫu thử tính bằng ml.

V2 : Thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng để chuẩn độ mẫu trắng tính bằng ml.

T : Nồng độ dung dịch Na2S2O3 dùng để chuẩn độ. m : Khối lượng mẫu đem phđn tích tính bằng gam (g). (Tham khảo theo tiíu chuẩn Việt Nam 6121:1996; ISO 3960: 1997; AOAC:1997; AOCS: 1998).

3.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Tất cả câc số liệu thu thập đều được xử lý bằng phần mềm Excel, so sânh câc giâ trị trung bình, độ lệch chuẩn (Sx), hệ số biến động (Cv).

PHẦN IV. KẾT QUẢ VĂ THẢO LUẬN

4.1. THỨC ĂN CHO CÂ

Một phần của tài liệu ban in tinh 1 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w