Lần theo dõi thứ nhất

Một phần của tài liệu ban in tinh 1 (Trang 51 - 54)

Bảng 4.1. Chỉ tiíu độ ẩm vă chỉ số PV trín thức ăn cho câ ở lần theo dõi thứ nhất tại nhă mây

STT Thời gian,

nơi lấy mẫu Ẩm Độ(%) (meq/kg)PV

1 Mới sản xuất 8,9 0,578 2 15 ngăy 9,23 10,41 3 30 ngăy 9,91 16,67 4 60 ngăy 9,78 36,3 X 9,455 15,99 Sx 0,473 15,073 Cv (%) 5,002 94,265

Biểu đồ 4.1: Chỉ tiíu độ ẩm vă chỉ số PV trín thức ăn cho câ ở lần theo dõi thứ nhất tại nhă

mây

Trong khi theo dõi chỉ tiíu độ ẩm ở lần thứ nhất tại nhă mây chúng tôi nhận thấy độ ẩm của thức ăn cho câ trong suốt 2 thâng lưu trữ tại nhă mây biến động không đâng kể. Khi mới sản xuất độ ẩm lă 8.9%, thấp nhất trong 4 lần kiểm tra. Khi đo độ ẩm của mẫu thức ăn văo ngăy thứ 30 sau sản xuất, ẩm độ đạt được lă 9.9%, cao nhất trong suốt quâ trình lưu trữ 2 thâng tại nhă mây. Câc mức năy thấp hơn tiíu chuẩn của nhă mây X (10- 11%). Điều năy có thể lă do thức ăn sau khi ĩp đùn đê được sấy khô kỹ nín độ ẩm của thức ăn thănh phẩm thấp hơn so với quy định. Như vậy thì thức ăn thănh phẩm nhẹ, không có lợi cho nhă sản xuất nhưng nếu như trong trường hợp mùa mưa, lượng mưa nhiều vă kĩo dăi, độ ẩm không khí tăng cao thì với độ ẩm như trín có thể hạn chế được hiện tượng phât triển của nấm mốc trong thức ăn.

Ngược lại với độ ẩm thì chỉ số PV của thức ăn cho câ biến động rất lớn, hệ số biến động Cv lă 94,265%. Lúc mới sản xuất chỉ số PV chỉ có 0,578 meq/kg, tăng cao sau 15 ngăy lưu trữ tại nhă mây với chỉ số PV lă 10,41 meq/kg. Trong quâ trình theo dõi chỉ số PV trong suốt 2 thâng tại nhă mây thì chúng tôi nhận thấy chỉ số PV tăng tỉ lệ thuận với thời gian lưu trữ, 36,7 meq/kg lă chỉ số PV chúng tôi đo được văo ngăy thứ 60 của quâ trình lưu trữ.

Bảng 4.2 : Công thức thức ăn câ da trơn lần 1

1 Khoai mì 11,000 2 Câm gạo 51,661 3 Bột câ 55% 2,000 4 Câm dừa 2,000 5 Xâc mắm 2,000 6 Câm mì 2 3,000 7 Bột gan mực 1,000 8 Bột xương thịt 50% 6,000 9 Khô dầu đậu nănh

Ấn Độ 47 % 19,182 10 Bột huyết 1,000 11 Dầu câ 0,420 12 Dầu mực 0,240 13 Câc chất bổ sung 0,497 Tổng 100

Bảng 4.2 cho thấy chỉ số PV tăng cao có thể lă do trong công thức thức ăn có nhiều nguyín liệu có nguồn gốc từ thực vật như câm gạo, câm mì 2, câm dừa, khô dầu đậu nănh Ấn Độ 47%. Câm gạo chiếm tỉ lệ cao nhất (51,661%), có thănh phần chất bĩo tương đối cao (10-17%), trong đó có nhiều acid bĩo không no (70%), nín câm gạo rất dễ bị oxy hoâ.

Câc nhă mây thức ăn gia súc, thuỷ sản thường có khuynh hướng nhập nguyín liệu thức ăn để dự trữ trong văi thâng, có khi lín đến nửa năm, nín câc nguyín liệu có nhiều chất bĩo (câm gạo, câm mì 2, câm dừa, khô dầu đậu nănh Ấn Độ 47%) thường có hiện tượng oxy hoâ bởi tâc động của thời gian, ânh sâng, nhiệt độ. Câm dừa hay còn gọi lă khô dầu dừa khi bị oxy hoâ thì có mùi ôi.

Thông thường trong câc công thức thức ăn đều có chất chống oxy hoâ nín lúc mới sản xuất ra thì chỉ số PV thường lă rất thấp (0,578%). Tuy nhiín nếu để lđu

ngăy thì thức ăn dễ bị oxy hoâ bởi những tâc động bín ngoăi môi trường lăm cho chỉ số PV bắt đầu tăng cao. Bín cạnh đó còn có dầu câ, dầu mực (có chứa nhiều acid bĩo chưa no) thường được phun văo thức ăn câ văo quâ trình sau sấy để tạo mùi vă tạo độ bóng cho viín thức ăn.

Một phần của tài liệu ban in tinh 1 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w