Lời núi giỏn tiếp

Một phần của tài liệu (Trang 59 - 61)

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN LIấN QUAN ĐẾN

3.1. Hỡnh thức lời núi

3.1.2. Lời núi giỏn tiếp

“Trong quỏ trỡnh kể chuyện, nhiều khi người trần thuật khụng trớch nguyờn văn lời và ý nội tõm nhõn vật mà thuật lại theo cỏch tiếp cận chủ quan của bản thõn cú kốm theo lời dẫn. Trong những trường hợp này người trần thuật đứng ngoài quan sỏt lắng nghe, cảm nhận và thể hiện những điều mà mỡnh nắm bắt được. Đú là những lời giỏn tiếp”. [26, tr. 96]

Việc sử dụng kiểu lời núi này mang nhiều giỏ trị:

- Lời giỏn tiếp nhằm mục đớch rỳt gọn lời nhõn vật, rỳt gọn diễn tiến của tỡnh huống mà vẫn đảm bảo được nội dung của lời trực tiếp.

Vớ dụ 1: Búp bảo đưa thằng Cốc về nhà. Phũ bảo đưa thằng Cốc về khỏch

sạn The Apocalypse. ễng Thế ra lệnh cho lũ ranh con đó mất cả sỏng suốt này đưa thằng Cốc về thẳng bệnh viện. [1, tr.28]

Nếu thể hiện bằng một tỡnh huống trực tiếp thỡ cú thể đú sẽ là một đoạn hội thoại ghi lại cỏc cung bậc cảm xỳc, suy nghĩ, thỏi độ và lời đối đỏp qua lại

của cỏc nhõn vật. Tuy nhiờn nhà văn đó chọn cỏch dẫn lời giỏn tiếp nhằm mục đớch truyền đạt thụng tin một cỏch ngắn gọn, đồng thời vẫn nờu được quan điểm của từng nhõn vật.

Lời của thằng Phũ nhằm mục đớch giải thớch cho cỏi chết khụng rừ nguyờn nhõn của thằng Búp cũng được thuật lại một cỏch giỏn tiếp ngắn gọn: Vớ dụ 2: Khụng cũn bị ai quấy rầy nữa, thằng Phũ mới bảo rằng chuyện thằng Búp treo cổ tự tử là chuyện nhảm nhớ. Phũ đó thấy điều mà mọi người khụng để ý: quanh cổ thằng Búp cú dấu tay xiết cổ. [1, tr.62]

- Những suy nghĩ nội tõm giỏn tiếp luụn thể hiện sự thấu hiểu của người trần thuật đối với tõm tư nhõn vật.

Vớ dụ 3: Cụ gỏi lại sụt sựi than vón rằng cả nhà cụ đều muốn đưa xỏc đứa

em gỏi về Hà Nội làm tang, nhưng hóng hàng khụng chẳng chịu nhậ n vận chuyển. Thõn cụ thế cụ ở Sài Gũn, chẳng quen biết ai cú thế lực giỳp được, cuối cựng cụ đành phải đưa xỏc em đi hỏa tỏng. [1, tr.96]

Tõm trạng của cụ gỏi là kờu than, thổ lộ nỗi buồn rầu, đau khổ cho số kiếp của đứa em gỏi mỡnh. Cụ đó được người trần thuật thuật lại với sự thấu hiểu, chia sẻ, đồng cảm. Người đọc do đú cũng đến gần hơn với nhõn vật, lõy lan tõm trạng của nhõn vật.

Trong tiểu thuyết Cừi người rung chuụng tận thế, ở dạng lời này, người kể chuyện đứng cựng vị trớ nhõn vật để thuật lại lời núi, suy nghĩ của nhõn vật, do đú lời giỏn tiếp cú dỏng vẻ là lời tự thuật của chớnh nhõn vật về lời núi và suy nghĩ của mỡnh.

Vớ dụ 4: Cụ thầm cầu nguyện cho tỏc giả của những bức tranh biển khụng vỡ cụ mà phải chết. [1, tr.195]

Trong ý nghĩ nội tõm giỏn tiếp này ta nhận ra mối quan hệ thõn tỡnh của người trần thuật với “cụ”. Người trần thuật đúng vai trũ là người gần gũi với nhõn vật, vừa bằng tiếng núi của mỡnh, vừa bằng tiếng núi của nhõn vật để thuật lại giỏn tiếp ý nghĩ nội tõm của nhõn vật.

Như vậy, lời giỏn tiếp và ý nghĩ nội tõm giỏn tiếp được sử dụng trong nhiều trường hợp khỏc nhau, với những giỏ trị sử dụng đa dạng. Kiểu lời núi này lược bỏ được cỏc yếu tố phụ, yếu tố đưa đẩy, sự luõn phiờn lượt lời núi trực tiếp nờn giản dị, ngắn gọn. Bờn cạnh đú, nội dung lời núi, suy nghĩ được diễn đạt đỳng trọng tõm, rừ ý đồ nờn người đọc tiếp nhận dễ dàng. Mặt khỏc, trong nhiều trường hợp, nú giảm tải dung lượng ngụn từ, làm cho lời văn gọn lại bởi sự túm lược nội dung lời thoại. Nếu như trong lời trực tiếp, nhõn vật trực tiếp bộc lộ cảm xỳc, thỏi độ trong lời thoại thỡ lời giỏn tiếp mục đớch là làm rừ thụng tin, làm rừ thỏi độ. Từ đõy ta cú thể khẳng định: cựng với hỡnh thức lời núi trực tiếp, lời giỏn tiếp làm phong phỳ cho văn phong của Cừi người rung chuụng tận thế, tạo cho tỏc phẩm cú sức lụi cuốn mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu (Trang 59 - 61)